Đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện lạnh

Đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện lạnh, đánh giá tác động môi trường cửa dự án đầu tư và đưa dự án vào thi công xây dựng khi hoàn thành phải làm hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình.

Đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện lạnh

  • Mã SP:GPMT nm diện lanh
  • Giá gốc:180,000,000 vnđ
  • Giá bán:170,000,000 vnđ Đặt mua

Đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện lạnh, đánh giá tác động môi trường cửa dự án đầu tư và đưa dự án vào thi công xây dựng khi hoàn thành phải làm hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình.

CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU  1

1. Tên chủ dự án đầu tư 1

2. Tên dự án đầu tư 1

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 1

3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu  1

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu  2

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư: 23

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 23

4.1. Nhu cầu về nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất 23

4.2. Danh mục máy móc, thiết bị tại Nhà máy 29

5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 33

5.1. Căn cứ pháp  của dự án đầu  33

5.2. Vị trí của dự án đầu  34

5.3. Các hạng mục công trình của dự án đầu  43

5.3.1. Các hạng mục công trình chính 45

5.3.2. Các hạng mục công trình phụ trợ 47

5.3.3. Các hạng mục công trình xử  chất thải  bảo vệ môi trường 52

CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU  VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 57

1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có): 57

2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 58

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 59

1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 59

1.1. Thu gom, thoát nước mưa 59

1.2. Thu gom, thoát nước thải: 61

2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 73

3. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 92

4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 95

5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 98

6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 101

7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 106

CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 109

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 109

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 110

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 110

4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 111

5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 111

CHƯƠNG V. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU

96

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 96

2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của nhà nước 96

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường 97

CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 98

Sau khi hoàn thành Báo cáo đánh giá tác động môi trường cửa dự án đầu tư và đưa dự án vào thi công xây dựng khi hoàn thành phải làm hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được phép xả chất thải ra môi trường, quản lý chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất kèm theo yêu cầu, điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định của luật bảo vệ môi trường.

Các đối tượng sau đây phải có giấy phép môi trường thì mới đủ diều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Đối tượng thứ nhất: Dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức công trình xây dựng.

Các đối tượng xin cấp giấy phép môi trường nên trên mà thuộc trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công được miễn giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

- Đối tượng thứ hai: Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày 01/01/2022 có tiêu chí về môi trường như đối tượng thứ nhất được miễn giấy phép môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM.

Thời hạn của giấy phép môi trường cho dự án đầu tư được quy định như sau:

- Thời hạn cấp giấy phép môi trường 07 năm đối với dự án đầu tư nhóm I;

- Thời hạn cấp giấy phép môi trường 07 năm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày 01/01/2022 có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm I;

- Thời hạn cấp giấy phép môi trường 10 năm đối với đối tượng không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 40 luật bảo vệ môi trường việt nam;

- Thời hạn của giấy phép môi trường có thể ngắn hơn thời hạn quy định tại các điểm a, b và c khoản 4 Điều 40 luật bảo vệ môi trường việt nam theo đề nghị của chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, khu dân cư tập trung, khu nhà ở xã hội…

Hồ sơ, trình tự đề nghị cấp giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, khu dân cư tập trung, khu nhà ở xã hội…

4.1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường

- Văn bản đề nghị cấp giấy phép môi trường;

- Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường;

- Tài liệu pháp lý và kỹ thuật khác của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp như bản vẽ thiết kế, thuyết minh dự án đầu tư xây dựng công trình.

4.2. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình

- Chủ dự án đầu tư, cơ sở gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 41 của luật bảo vệ môi trường.

Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường được gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến;

- Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ;

Yêu cầu công khai nội dung báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, trừ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; tham vấn ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;

Kiểm tra thực tế thông tin dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp; tổ chức việc thẩm định, cấp giấy phép môi trường.

Quy trình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính và thông báo kết quả được thực hiện trực tiếp, qua đường bưu điện hoặc gửi bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến theo đề nghị của chủ dự án đầu tư, cơ sở;

- Trường hợp dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi, cơ quan cấp giấy phép môi trường phải lấy ý kiến bằng văn bản và đạt được sự đồng thuận của cơ quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó trước khi cấp giấy phép môi trường;

- Trường hợp dự án đầu tư, cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, cơ quan cấp giấy phép môi trường phải lấy ý kiến bằng văn bản của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đó trước khi cấp giấy phép môi trường.

Dịch Vụ hổ trợ hồ sơ xin cấp Giấy Phép Môi Trường, Hồ Sơ Pháp Lý xin cấp giấy phép Môi Trường, mẫu hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường. Tư Vấn Nhanh Chóng. Giấy Phép Môi Trường là gì, đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư, xin phép xả thải ra nguồn nước, Quyết định cấp giấy phép môi trường xác nhận hoàn thành thủ tục môi trường.

Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường, mẫu giấy phép môi trường.

1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường bao gồm:

a) Văn bản đề nghị cấp giấy phép môi trường;

b) Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường;

c) Tài liệu pháp lý và kỹ thuật khác của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp.

Như vậy, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường bao gồm văn bản đề nghị cấp giấy phép môi trường; báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường; và tài liệu pháp lý và kỹ thuật khác của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp.

 

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên chủ dự án đầu 

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Điện máy Đông Anh

- Địa chỉ trụ sở chính: Khu công nghiệp Nam Đồng, phường Nam Đồng, thị xã Nam Ninh, tỉnh Nam Định.

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Quốc Anh; Chức vụ: Giám Đốc

- Điện thoại: 02862797051;

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0710855952 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp lần đầu ngày 07/10/2021, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 06/07/2022;

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 2306518016 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định cấp lần đầu ngày 05/11/2020, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 18/02/2021.

2. Tên dự án đầu 

- Tên dự án đầu tư: Nhà máy điện lạnh, gia dụng Hòa Phát Nam Định – giai đoạn I.

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô F, đường D2, KCN Nam Đồng, phường Nam Đồng, thị xã Nam Ninh, tỉnh Nam Định.

- Quyết định số 36/QĐ-BQLKCN ngày 24/02/2022 của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy điện lạnh, gia dụng Hòa Phát Nam Định – giai đoạn I” của Công ty Cổ phần Điện máy Đông Anh.

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp, có tổng vốn đầu tư của dự án là 1.855.000.000.000 đồng – Dự án đầu tư nhóm B.

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu 

3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu 

Dự án “Nhà máy điện lạnh, gia dụng Hòa Phát Nam Định– giai đoạn I” của Công ty Cổ phần Điện máy Đông Anh được hình thành với mục tiêu như sau:

- Sản xuất điều hòa không khí;

- Sản xuất máy lọc không khí và các loại khác;

- Sản xuất máy hút ẩm các loại;

- Sản xuất máy lọc nước các loại.

Quy mô công suất của Dự án được trình bày tại bảng sau:

 

Bảng 1. 1. Quy mô công suất của Dự án trong giai đoạn I

 

 

STT

 

Tên sản phẩm

Giai đoạn 1

Công suất (sản phẩm/năm)

Quy đổi đơn vị (tấn/năm)

1

Điều hòa không khí các loại

400.000

14.640

2

Máy lọc không khí và các loại khác

200.000

2.200

3

Máy hút ẩm các loại

200.000

800

4

Máy lọc nước các loại

300.000

9.000

 

TỔNG

1.100.000

26.640

(Nguồn: Công ty Cổ phần Điện máy Đông Anh)

Trong báo cáo này chỉ đánh giá tác động môi trường của Giai đoạn 1 của dự án.

3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu 

Dự án: “Nhà máy điện lạnh, gia dụng Hòa Phát Nam Định – giai đoạn I” của Công ty Cổ phần Điện máy Đông Anh tại KCN Nam Đồng, huyện Nam Ninh, tỉnh Nam Định là Nhà máy sản xuất theo công nghệ hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

Đặc điểm nổi bật của công nghệ này là:

- Công nghệ tiên tiến, độ chính xác cao;

- Sử dụng lao động, năng lượng, nguyên vật liệu hợp lý;

- Chất lượng sản phẩm được kiểm nghiệm trong suốt quá trình sản xuất;

- Đảm bảo an toàn cho môi trường.

Nhà máy tự sản xuất các chi tiết nhựa và cơ khí để lắp ráp hoàn thiện sản phẩm điều hòa không khí, máy lọc nước, máy lọc không khí và lọc bụi các loại, máy hút ẩm. Quy trình sản xuất chi tiết nhựa, gia công cơ khí, sản xuất giàn trao đổi nhiệt, cụ thể như sau:

(1). Quy trình công nghệ sản xuất các chi tiết nhựa (cung cấp cho lắp ráp điều hòa, máy lọc nước nóng lạnh, máy hút ẩm)  thực hiện tại xưởng sản xuất nhựa

Đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện lạnh, đánh giá tác động môi trường cửa dự án đầu tư và đưa dự án vào thi công xây dựng khi hoàn thành phải làm hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy sản xuất thiết bị điện

 

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 1: Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên 52,5 m3/ngày

+ Nguồn số 2: Nguồn phát sinh từ hoạt động xử lý bề mặt kim loại tại xưởng cơ khí là 35 m3/ngày.

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 105 m3/ngày đêm

- Dòng nước thải: [Nước thải sinh hoạt → Bể gom NTSH] + [Nước thải sản xuất

→ Bể gom NTSX → Bể điều hòa NTSX → Bể xử lý photpho → Bể điều chỉnh pH → Bể keo tụ → Bể tạo bông → Bể lắng hóa lý] → Bể điều hòa NTSH → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể lắng sinh học → Bể trung gian → Cột lọc áp lực → Bể khử trùng → Nước thải sau xử lý nằm trong GHCP tiếp nhận NT của KCN Nam Đồng

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước nước được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4. 1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

 

 

 

STT

 

 

Chỉ tiêu thử nghiệm

 

 

Đơn vị

Giới hạn của KCN Nam Đồng (tương đương QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, Kq=0,9, Kf=1,1).

1

pH

-

5,5-9

2

TSS (Chất rắn lơ lửng)

mg/L

99

3

BOD5 (20oC)

mg/L

49,5

4

COD

mg/L

148,5

5

Ni (Niken)

mg/L

0,495

6

Fe (Sắt)

mg/L

4,95

7

As (Asen)

mg/L

0,099

8

Cd (Cadimi)

mg/L

0,099

9

Zn (Kẽm)

mg/L

2,97

10

Sunfua

mg/L

0,495

11

Tổng dầu mỡ khoáng

mg/L

9,9

12

NH4+ -N (Amoni tính theo N)

mg/L

9,9

13

N (Tổng nitơ)

mg/L

39,6

14

P (Tổng phốt pho)

mg/L

5,94

 

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Tọa độ vị trí xả nước thải nằm về phía Đông dự án, theo VN2000, KT trục 105o00’, múi chiếu 3o:

X = 2.284.113 m Y = 604.372 m

+ Phương thức xả thải: tự chảy

+ Chế độ xả nước thải: liên tục (24 giờ /ngày đêm)

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của KCN Nam Đồng.

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

- Nguồn phát sinh khí thải tại dây chuyền sơn tĩnh điện.

- Lưu lượng xả khí thải tối đa : 5.000 m3/giờ.

- Dòng khí thải: Khí thải → Quạt hút → Hệ thống xử lý bụi (Cyclon) → 01 ống ống thoát khí đảm bảo đạt QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và chất vô cơ, cột B.

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

Bảng 4. 2. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

 

 

STT

 

Các chất ô nhiễm

Giá trị giới hạn theo QCVN 19:2009/BTNMT, cột B,

Cmax (với Kp=1; Kv=1)

1

Lưu lượng

-

2

Bụi tổng số

200

3

CO

1000

4

SO2

500

5

NO2

850

Ghi chú:

+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và chất vô cơ, cột B.

Trong đó: Cmax = C x Kp x Kv với Kp=1; Kv=1.

- Vị trí xả khí thải: Vị trí ống khói hệ thống xử lý khí thải dây chuyền sơn tĩnh điện, tọa độ điểm xả X= 2.284.166; Y= 604.231 (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh chiếu trục 105o00’, múi chiếu 30).

- Phương thức xả thải: Cưỡng bức.

- Chế độ xả nước thải: Gián đoạn.

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh:

+ Nguồn số 1: Tiếng ồn phát sinh tại khu vực xưởng lắp ráp máy lọc nước

+ Nguồn số 2: Tiếng ồn phát sinh tại khu vực xưởng sản xuất điều hòa

+ Nguồn số 3: Tiếng ồn phát sinh tại khu vực xưởng sản xuất nhựa

+ Nguồn số 4: Tiếng ồn phát sinh tại khu vực xưởng sản xuất cơ khí

+ Nguồn số 5: Tiếng ồn phát sinh tại khu vực xưởng sản xuất cơ khí dàn.

Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn: Độ ồn cho phép áp dụng cho hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh   hoạt theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn như sau:

+ Từ 6h đến 21h: 70dBA;

+ Từ 21h đến 6h: 55dBA.

Giá trị giới hạn đối với độ rung: Mức gia tốc rung tối đa cho phép áp dụng cho hoạt động sản xuất thương mại, dịch vụ theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung như sau:

+ Từ 6h đến 21h: 70dB;

+ Từ 21h đến 6h: 60dB.

4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu  thực hiện dịch vụ xử  chất thải nguy hại

Dự án Nhà máy điện lạnh, gia dụng Hòa Phát Nam Định  giai đoạn I không có các hoạt động dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.

5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu   nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Dự án Nhà máy điện lạnh, gia dụng Hòa Phát Nam Định  giai đoạn I không có hoạt động nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.

Đăng ký giấy phép môi trường, Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện lạnh, đánh giá tác động môi trường cửa dự án đầu tư và đưa dự án vào thi công xây dựng khi hoàn thành phải làm hồ sơ xin cấp Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy sản xuất thiết bị điện.

 

 

 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28B Mai Thị lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782 
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn 
Website: www.minhphuongcorp.com

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha