Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án sản xuất năng lượng điện mặt trời

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án sản xuất năng lượng điện mặt trời được lập phù hợp với các quy hoạch phát triển của Chính Phủ và địa phương

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án sản xuất năng lượng điện mặt trời

  • Mã SP:dtm v
  • Giá gốc:170,000,000 vnđ
  • Giá bán:165,000,000 vnđ Đặt mua

MỤC LỤC BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC HÌNH iv

MỞ ĐẦU 1

0.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1

0.1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 1

0.1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương 2

0.1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 2

0.2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

.......................................................................................................................     3

0.2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 3

0.2.2. Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 5

0.2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 6

0.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG  MÔI TRƯỜNG 6

0.4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 7

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9

1.1. TÊN DỰ ÁN 9

1.2. CHỦ DỰ ÁN 9

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 9

1.3.1. Các đối tượng tự nhiên 9

1.3.2. Các đối tượng kinh tế xã hội 13

1.3.3. Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án có khả năng bị tác động bởi dự án 13

1.3.4. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án 13

1.3.5. Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt 15

 

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 16

1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 16

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của  dự án 16

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 20

1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 21

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 22

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án

................................................................................................................. 23 1.4.7.  Tiến độ thực  hiện dự  án .................................................................. 26

1.4.8. Vốn đầu tư 26

1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 27

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 29

2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 29

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 29

2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng 33

2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn 35

2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí

................................................................................................................. 36 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ........................................................ 38

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XàHỘI 38

2.3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN VỚI ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC  DỰ ÁN 41

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

......................................................................................................................... 42 3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ..................................................... 42

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án . 42

3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 54

3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án 69

a. Tác động do tiếng ồn 83

b. Điện từ trường 83

Hình 3. 1. Cường độ điện trường cách mặt đất 1m của đường  dây 110kV 84

c. Nhiệt thừa 84

d. Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nông nghiệp dọc khu vực hành lang tuyến đường dây 110kV 84

3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án . 85

3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 88

3.2.1. Đánh giá mức độ tin cậy 88

3.2.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 88

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 90

4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 90

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 90

a. Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định  90

b. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn trong giai đoạn thu dọn mặt bằng chuẩn bị dự án. 91

c. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải 92

d. Giảm thiểu khí thải, bụi từ hoạt động phát quang và san ủi mặt bằng 93

e. Hạn chế tiếng ồn do các hoạt động của Dự án 94

f. Biện pháp rà phá bom mìn để đảm bảo an toàn cho dự án hoạt động 94

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 95

4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 100

Hình 4. 1. Cấu tạo bể tự hoại 03 ngăn 102

4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 108

4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 108

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 108

4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 110

4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 112

 

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

....................................................................................................................... 114 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ..................................  114

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 124

5.2.1. Trong giai đoạn hoạt động xây dựng 124

5.2.2. Trong giai đoạn vận hành 124

CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 125

0.1. TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 125

0.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 125

0.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 125

0.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 126

0.2.1. Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

...............................................................................................................     126

0.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 126

0.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn

...............................................................................................................     126

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 128

1. KẾT LUẬN 128

2. KIẾN NGHỊ 129

3. CAM KẾT 129

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 130

PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, CÁC  BẢN VẼ 131

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án sản xuất năng lượng điện mặt trời được lập phù hợp với các quy hoạch phát triển của Chính Phủ và địa phương

0.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

0.1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2/ngày (1.825 kWh/m2/năm). Trong khi đó cường độ bức xạ mặt trời lại thấp hơn ở các vùng phía Bắc, ước tính khoảng 4 kWh/m2/ngày do điều kiện thời tiết với trời nhiều mây và mưa phùn vào mùa đông và mùa xuân. Năng lượng mặt trời ở Việt Nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất nước. Đặc biệt, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền Trung và miền Nam là khoảng 300 ngày/năm.

Nhằm đáp ứng cam kết của Thủ tướng Chính phủ trong Hội nghị lần thứ 21 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP21) tháng 11/2015. Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ và Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ cũng đã đưa ra quan điểm phát triển năng lượng nói chung và điện năng nói riêng rất rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế trên thế giới và trong nước hiện nay. Đó là: “Ưu tiên phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo, tạo đột phá trong đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần bảo tồn tài nguyên năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường”. Theo đó, đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể như hiện nay lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng 12.000 MW vào năm 2030, điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030.

Bình Thuận được biết đến là một trong những tỉnh khô hạn nhất cả nước. Tuy nhiên, đây lại là điều kiện thuận lợi để Bình Thuận phát triển điện mặt trời, một trong những nguồn năng lượng sạch đang được thế giới hướng đến. Điều kiện thiên nhiên nắng nhiều là yếu tố quan trọng giúp Bình Thuận dẫn đầu trong nhóm các địa phương phát triển toàn diện ngành công nghiệp điện. Cụ thể, nhờ ít mưa, số giờ nắng trong năm luôn ở mức lý tưởng và phần lớn diện tích có cường độ bức xạ nhiệt trung bình khoảng 5 kWh/m2, mà Bình Thuận có nhiều lợi thế để phát triển năng lượng mặt trời. Với các ưu thế về địa lý và các chính sách khuyến khích phát triển từ Trung ương đến địa phương như trên, ngày … /…/2019 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành Quyết định chủ trương đầu tư số …../QĐ-UBND quyết định chấp thuận nhà đầu tư Công ty Cổ phần Năng lượng đầu tư xây dựng Nhà máy điện mặt trời với quy mô công suất 29,517 MWp, trạm biến áp 22/110 kV - 40 MVA được đề xuất nằm trong khu đất 312 , huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận và tuyến đường dây 110 kV mạch đơn đấu nối với chiều dài khoảng 1,1 km. Bên cạnh đó, Nhà máy điện mặt trời Tân Xuân với công suất 290,517 MWp đã được Bộ Công thương ban hành quyết định số ……/QĐ-BCT ngày ….. về việc phê duyệt bổ sung danh mục Nhà máy điện mặt trời Tân Xuân vào Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011- 2015, có xét đến 2020.

Do đó việc đầu tư Nhà máy điện mặt trời của Công ty Cổ phần Năng lượng là cần thiết và phù hợp với xu thế phát triển năng lượng sạch hiện nay, nhằm cung cấp điện và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của phụ tải tỉnh Bình Thuận, góp phần ổn định hệ thống điện và an ninh năng lượng quốc gia.

Theo quyết định số ……/QĐ-BCT ngày 8/12/2016 của Bộ Công thương thì trong quá trình xây dựng Nhà máy điện mặt trời và đấu nối vào hệ thống điện khu vực sẽ xây mới đường dây 110 kV mạch  đơn, chiều dài 1 km,  loại dây ACSR240, đấu nối trạm biến áp 110 kV, ngăn lộ mở rộng tại trạm biến áp 220/110kV Hàm Tân. Theo quy định tại Mục 28 , Phụ lục II của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ, thì Nhà máy điện mặt trời  thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (Tuyến đường dây tải điện từ 110 kV trở lên).

 

 

 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28B Mai Thị lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782 
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn 
Website: www.minhphuongcorp.com

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha