Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp
1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Căn cứ pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam
2.2. Văn bản pháp lý của dự án
2.3. Tài liệu, dữ liệu của Dự án
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
1.1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án
1.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN
1.2.1. Các hạng mục công trình chính
1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH
1.4.2 Lựa chọn hệ thống khai thác:
e. Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu, Bctmin
1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1.6. TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
2. TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.1. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.2. QUY MÔ, TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ DỰ ÁN
2.2.1. Quy mô, tính chất nước thải:
2.2.2. Quy mô, tính chất của bụi, khí thải
2.2.3. Quy mô, tính chất của chất thải rắn công nghiệp thông thường:
2.2.4. Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại:
2.3. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHÁC (KHÔNG CÓ)
2.4. CÁC CÔNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.4.1. Về thu gom và xử lý nước thải:
2.4.2. Về xử lý bụi, khí thải:
2.4.3.Chất thải rắn sinh hoạt thông thường:
2.4.4. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:
2.4.5. Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải khác (không có):
2.4.6. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác:
2.4.7. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường:
2.4.8. Công trình và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
2.4.9. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác.
2.5. DANH MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN:
2.6. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN:
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH – TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU VỰC DỰ ÁN
2.2.1. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
3.1.2. Biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn thi công
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động
3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.4. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
4.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
4.1.1. Các căn cứ để lựa chọn giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường
4.1.2. Giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường
4.1.3. Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường
4.2. NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
4.4. DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
4.4.2. Tính toán chung cho từng hạng mục CTPHMT
4.4.3. Dự toán tiền cải tạo PHMT cho từng phương án CTPHMT
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.2.1. Giám sát chất lượng nước thải sau khi ra khỏi hồ lắng
5.2.4. Tổ chức giám sát và kinh phí thực hiện
6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án
6.2.1 Ý kiến của Ủy ban Nhân dân xã B
6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1 - HẰNG SỐ KHÍ HẬU TRONG CÔNG THỨC CƯỜNG ĐỘ MƯA CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ
PHỤ LỤC 2 - CHI PHÍ ĐO VẼ ĐỊA HÌNH
PHỤ LỤC 3 - CHI PHÍ TRỒNG RỪNG
PHỤ LỤC 3. ĐƠN GIÁ CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, CÁC ĐỊNH MỨC VÀ CĂN CỨ TÍNH TOÁN ĐƠN GIÁ
PHỤ LỤC 4 - BẢNG GIÁ SỐ 11. GIÁ ĐẤT VÀ GIÁ MẶT NƯỚC SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC 5 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU HIỆN TRẠNG
PHỤ LỤC 6 - CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC 7 – MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỤ ÁN
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp
CHXHCN |
- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa |
TNHH |
- Trách nhiệm hữu hạn |
UBND |
- Ủy ban nhân dân |
ĐTM |
- Đánh giá tác động môi trường. |
CNV |
- Công nhân viên |
QCVN |
- Quy chuẩn Việt Nam |
TCVN |
- Tiêu chuẩn Việt Nam |
TCXDVN |
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam |
XD |
- Xây dựng |
PCCC |
- Phòng cháy chữa cháy |
BOD5 |
- Nhu cầu ôxy sinh học đo ở 200C - đo trong 5 ngày |
COD |
- Nhu cầu ôxy hóa học |
SS |
- Chất rắn lơ lửng |
THC |
- Tổng hydrocacbon |
VOC |
- Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi |
WHO |
- Tổ chức Y tế Thế giới |
BTCT |
- Bê tông cốt thép |
CTNH |
- Chất thải nguy hại |
CTR |
- Chất thải rắn |
SX |
- Sản xuất |
ATVSTP |
- An toàn vệ sinh thực phẩm |
Trang
Bảng 1. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện
Bảng 1.1: Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò
Bảng 1.2 Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực đưa vào khai thác
Bảng 1.3: Các hạng mục công trình chính của dự án
Bảng 1.4 Trị số góc nghiêng sườn tầng
Bảng 1.5: Nhu cầu các loại nhiên liệu chính
Bảng 1.6: Kết quả tính trữ lượng đất làm vật liệu san lấp tại khu mỏ
Bảng 1.7 Trữ lượng đất làm vật liệu san lấp để lại bờ mỏ
Bảng 1.8 Trữ lượng đất làm vật liệu san lấp để lại dọc theo biên giới phía Bắc
Bảng 1.9: Công suất khai thác theo các năm
Bảng 1.10 Các thông số hệ thống khai thác
Bảng 1.11: Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 1.12: Nhu cầu lao động của mỏ
Bảng 1.13: Tóm tắt tiến độ thực hiện qua các giai đoạn
Bảng 2.1: Bảng thống kê nhiệt độ trung bình trong năm (Đơn vị: oC)
Bảng 2.2: Bảng thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %)
Bảng 2.3: Bảng thống kê lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị:mm)
Bảng 2.4: Bảng thống kê số giờ nắng các tháng trong năm (Giờ)
Bảng 2.5: Bảng thống kê tốc độ gió các tháng trong năm (m/s)
Bảng 2.6. Hiện trạng rừng tại khu vực dự án
Bảng 2.7. Điều tra hệ thực vật chủ yếu có trong khu vực dự án
Bảng 2.8: Chất lượng không khí trong và quanh khu vực dự án
Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt gần khu vực gần dự án
Bảng 3.1. Tác hại của một số khí trong khói thải
Bảng 3.2: Hoạt động và nguồn gây tác động giai đoạn thi công xây dựng
Bảng 3.3: Nồng độ bụi ước tính từ các hoạt động xây dựng
Bảng 3.4: Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt (định mức cho 01 người/ngày)
Bảng 3.5: Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt (giai đoạn xây dựng cơ bản)
Bảng 3.6 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặc phủ
Bảng 3.7: Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
Bảng 3.8: Bảng xác định nồng độ nước thải xây dựng
Bảng 3.9. Mã số và thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại khu vực dự án
Bảng 3.10: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công.
Bảng 3.12: Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng
Bảng 3.13: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động dự án
Bảng 3.14: Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển đất
Bảng 3.15: Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt (giai đoạn hoạt động)
Bảng 3.16: Mức ồn của các thiết bị phục vụ dự án
Bảng 3.17. Khối lượng đất rửa trôi trên đất trống và các thảm phủ thực vật.
Bảng 3.18. Bảng phân cấp mức độ xói mòn theo TCVN 5299: 2009
Bảng 3.19: Tóm tắt các đối tượng bị tác động và qui mô bị tác động trong giai đoạn khai thác.
Bảng 3.20: Danh mục các công trình xử lý môi trường
Bảng 3.21: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM
Bảng 4.1 Diện tích bờ mỏ để lại không khai thác
Bảng 4.2: Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường
Bảng 4.3: Nồng độ bụi ước tính từ các hoạt động hoàn thổ
Bảng 4.4: Tải lượng mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt mỗi ngày
Bảng 4.5: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công
Bảng 4.6. Các công trình và khối lượng công việc thực hiện
Bảng 4.7. Danh mục các thiết bị máy móc sử dụng
Bảng 4.8: Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường
Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí các công trình phục hồi môi trường
Bảng 5.1 Bảng kê toạ độ các điểm giám sát mô trường
Bảng 5.2: Kinh phí thực hiện giám sát môi trường
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức sản xuất
Hình 2.1: Biểu đồ hoa gió khu vực thị xã An Nhơn
2.1.1. Văn bản pháp luật
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp” tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định được xây dựng dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý và kỹ thuật sau:
- Luật Bảo Vệ Môi Trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014;
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/02/2015 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của luật Tài Nguyên Nước;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 04 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn;
- Nghi định số 15/2012/ND-CP ngày 09/03/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật khoáng sản;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật khoáng sản;
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Lâm nghiệp;
- Nghị định số 03/2015/NĐ – CP của Chính Phủ ngày 06/01/2015 quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị đinh số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 27/2015/TT–BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định về cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 45/2016/TT-BTNMT ngày 26/12/1026 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo các kết quả hoạt động khoáng sản; mẫu vă
- Tên dự án: Khai thác đất làm vật liệu san lấp, (gọi chung là Dự án).
- Địa điểm thực hiện dự án: thôn ...
- Chủ Dự án: CÔNG TY A
- Trụ sở tại:
- Điện thoại:
- Giấy phép kinh doanh số …...
- Vốn điều lệ:
- Người đại diện pháp luật: ông ..... Chức vụ: Giám đốc
- Sinh năm: ……. Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam.
- CMND số: …….. do Công an tỉnh Bình Định cấp ngày ……….
- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ..........
- Ngành, nghề kinh doanh: ......
1.1.3.1. Vị trí dự án
Diện tích thăm dò rộng 4,0ha (0,04km2), thuộc địa phận thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định. Thuộc tờ bản đồ địa hình số hiệu ...., hệ tọa độ Quốc gia VN2000, được giới hạn bởi các điểm khép góc ..... như trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò
TT |
Số hiệu điểm |
Hệ toạ độ VN-2000, múi chiếu 3o, KT 108o15’ |
|
|
X (m) |
Y (m) |
|
||
1 |
1 |
|
|
|
2 |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Diện tích 4,0ha |
(Nguồn Công ty A)
Địa điểm thực hiện dự án có các giới cận như sau:
- Phía Bắc:
- Phía Nam:
- Phía Đông:
- Phía Tây:
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực khai thác đất san lấp thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định (lưu ý: Bản Google Earth)
1.1.3.2 Đặc điểm mối tương quan của khu vực dự án
a. Các đối tượng tự nhiên
v Hiện trạng cảnh quan:
- Khu vực xung quanh Dự án là đất lâm nghiệp của người dân không thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, không có di tích lịch sử hay công trình văn hóa được xếp hạng theo quy định của Nhà nước, không nằm trong khu vực cấm hoặc tạm cấm hoạt động khoáng sản.
- Khu vực khai thác thuộc Khoảnh ..., Tiểu khu ..., xã B; toàn bộ diện tích khai thác thuộc quy hoạch đất ngoài lâm nghiệp theo Quyết định số 4854/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Bình Định
v Đặc điểm địa hình, địa mạo:
……
v Hiện trạng về đất đai:
........
v Hiện trạng về sông suối ao hồ:
...........
v Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
· Hiện trạng giao thông:
........
· Hiện trạng cấp điện:
Hoạt động khai thác đất của Dự án chỉ sử dụng máy đào, không sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện năng, do đó không bố trí hệ thống điện trong khu vực khai thác.
· Hiện trạng cấp nước:
Nhu cầu sử dụng nước cho các công việc sau:
- Nước công nghiệp dùng cho tưới đường, làm mát máy: khoảng ...m3/ngày
- Nước phục vụ cho sinh hoạt: khoảng ...lít/ngày.
Phương thức cung cấp: dùng xe chở đến khai trường.
Hiện chưa có hệ thống cấp nước sạch trong và quanh khu vực dự án.
· Hiện trạng thoát nước:
.....
· Thông tin liên lạc
.......
b. Các đối tượng kinh tế-xã hội
v Hiện trạng về dân cư:
..........
v Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
..........
v Các công trình tôn giáo tín ngưỡng, di tích lịch sử:
Hiện tại khu vực dự án không có công trình tôn giáo tín ngưỡng, hay di tích lịch sử nào.
Nhận xét:
Việc thực hiện dự án là cần thiết và phù hợp với quy hoạch xây dựng của huyện, giải quyết được nguồn cung cấp đất san lấp mặt bằng cho dự án xây dựng trong khu vực. Hơn nữa, vị trí này rất thuận lợi về giao thông, hạ tầng kỹ thuật để khai thác và vận chuyển đất sau khai thác.
a) Mục tiêu của dự án
………..
b) Quy mô, công suất khai thác
………..
c) Công nghệ khai thác
Dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp sử dụng công nghệ thai thác mỏ lộ thiên thuộc Công trình Công nghiệp, nhóm C, cấp 4.
d) Loại hình dự án:
Theo mục số 33, phụ lục II của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019, dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp thuộc dự án khai thác khoáng sản. Ngoài ra dự án đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt trữ lượng khai thác tại Quyết định số ….
Bảng 1.3: Các hạng mục công trình chính của dự án
TT |
Hạng mục |
ĐVT |
Khối lượng |
Ghi chú |
1 |
Khu vực khai thác |
|
|
|
1.1 |
Moong khai thác |
m2 |
|
|
1.2 |
Hồ lắng nước mưa |
cái |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày |
1.3 |
Mương thoát nước xung quanh khai trường |
m |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày |
1.4 |
Đường tạm nội bộ đến khu vực mở vỉa khai thác |
m |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày |
2 |
Khu vực phụ trợ |
|
|
|
2.1 |
Đường tạm dẫn từ đường bê tông vào hồ Thủ Thiện đến khu vực khai thác |
m |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày |
2.2 |
Mương thoát nước dẫn ra nguồn tiếp nhận |
m |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày |
2.3 |
Nhà vệ sinh di động |
cái |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 1 tháng |
2.4 |
Lán trại có mái che làm chỗ làm việc và nghỉ ngơi cho công nhân thi công. |
cái |
|
Trước khi tiến hành khai thác khoảng 1 tháng |
- Nhà tạm và nhà vệ sinh di động:
Trong diện tích khai thác Công ty sẽ xây dựng nhà tạm diện tích khoảng 06m2, tường gạch, mái tôn, nền bê tông trên diện tích nằm gần đường nội bộ vào khu vực khai thác để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý sản xuất. Do vị trí khu vực khai thác tương đối xa với nhà dân nên để phục vụ cho sinh hoạt cho công nhân, lái xe Công ty sẽ lắp đặt 01 nhà vệ sinh công cộng di động dạng composite nằm gần với khu vực nhà tạm.
- Sản phẩm chính
Theo báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ đất làm vật liệu san lấp tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định đã UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số khối lượng đất san lấp là...... m3/năm.
* Hệ thống đường vận chuyển:
- Đường vào mỏ: ...
- Đường tạm nội bộ đến khu vực mở vỉa: ...
a. Chiều rộng đáy hào (Bh):
Được xác định theo điều kiện vận tải.
Bh = 2Bô + k + 2C; trong đó:
- Bô = 2,5m là chiều rộng của ô tô.
- k = 1m là khoảng cách an toàn giữa hai ô tô khi tránh nhau.
- C = 1,0m là khoảng cách an toàn từ mép ngoài của ô tô và thành hào.
Vậy: Bh = 2 x 2,5 + 1 + 2 x 1,0 = 8 (m)
b. Góc nghiêng thành hào (ah)
- Theo cẩm nang thiết kế mỏ lộ thiên của Hồ Sĩ Giao, góc nghiêng của thành hào thường được chọn theo tính chất cơ lý của đất đá (nêu ở bảng 1.3). Khi điều kiện địa chất và địa chất thủy văn của tầng xấu thì nên lấy theo trị số thấp hơn trong bảng.
Bảng 1.4 Trị số góc nghiêng sườn tầng
Loại đất đá |
f (độ cứng) |
α (độ) |
Rất cứng, đồng nhất và đẳng hướng |
20 |
Tới 90 |
Cứng và rất cứng |
15-20 |
75-85 |
Cứng và cứng vừa |
8-14 |
65-75 |
Cứng vừa |
3-7 |
55-65 |
Tương đối mềm và mềm |
1-2 |
40-55 |
Mềm và đất rễ cây |
0,6-0,8 |
25-40 |
Căn cứ các cơ sở nêu trên, điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn tại khu mỏ, đặc tính của bờ… chọn góc nghiêng của thành hào là αh = 450,
c. Độ dốc tuyến hào ( ih )
Độ dốc dọc của tuyến hào được xác định theo điều kiện vận tải, để đảm bảo cho ô tô vận tải đi lại dễ dàng, ta chọn độ dốc dọc tuyến hào ih = 9 % (tgI = 0,09).
d. Chiều dài tuyến hào (Lh):
Được xác định theo công thức: i » tgI = H /Lh Þ Lh = H /tgI; trong đó:
- H = 35m là chiều cao tính từ điểm đầu đến điểm cuối của tuyến đường hào, 75m-40m = 35m.
- tgI = 0,09
vậy: Lh = 35/0,09 = 400 (m)
e. Chiều sâu của hào ( hh ):
Chiều sâu cuối đường hào bằng chiều cao tầng khai thác: hh= H= 5m
f. Khối lượng đào hào ( Vh ):
Do tuyến đường hào được mở từ vị trí có
Khối lượng hào dốc được tính: Vh = V1 + V2; trong đó:
- V1: khối lượng đất phần đường: V1 =1/2 x (H x Bh x L) = ...
- V2: khối lương đất phần taly: V2 = 1/2H*(H/tg(45))*L= ....
Vậy: Vh = ... (m3)
Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật
* Xây dựng khu vực khai thác ban đầu
Khi tiến hành mở vỉa khai thác công ty tiến hành đào đắp san gạt tạo mặt bằng khai thác đầu tiên nằm gần biên giới phía Nam, sau đó lần lượt điều chỉnh hào khai thác về hướng Tây, theo trình tự khai thác hết lô khai thác này tiếp tục đến lô khai thác tiếp theo, trình tự từ Nam xuống Bắc với chiều rộng mỗi lô khai thác khoảng 15m. Mặt bằng khai thác ban đầu được bố trí dọc theo tuyến hào khai thác ban đầu bao gồm 01 máy đào gàu 1,0m3 và xe tải lấy đất vận chuyển đến nơi tiêu thụ sản phẩm.
Khối lượng mở vỉa:
Đầu tiên cần phải bạt ngọn từ phần cao +80m xuống tới mức +75m.
- Diện tích mặt bằng tạo được ở mức +75m là khoảng (S): ……m2
- Khối lượng mở vỉa khai thác đầu tiên: Vo = ……..m3
Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật
* Xây dựng hệ thống mương thu gom nước mưa trong khu vực khai thác
Để đảm bảo thoát nước mưa chảy vào mỏ tránh hiện tượng nước mưa chảy tràn trực tiếp từ đáy khai trường gây bồi lắng các khu vực xung quanh Công ty sẽ tiến hành đào tuyến mương thoát nước mưa bao xung quanh khu vực khai thác:
+ Bắt đầu từ đoạn dọc theo biên giới phía Tây khu vực khai thác tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 190m, thu toàn bộ lượng nước mưa từ khu vực phía Tây khai trường và vùng lân cận dẫn nước mưa hướng về hố lắng nằm số 2 khu vực khai thác, khối lượng đất đào: 190m3.
+ Bắt đầu từ đoạn dọc theo biên giới phía Đông khu vực khai thác tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 130m, thu toàn bộ lượng nước mưa từ khu vực phía Đông khai trường và vùng lân cận dẫn nước mưa hướng về hố lắng nằm số 1 khu vực khai thác, khối lượng đất đào: 130m3.
+ Bắt đầu từ đoạn dọc theo chân bờ mỏ phía Bắc khu vực khai thác tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 135m, thu toàn bộ lượng nước mưa từ khu vực khai trường và nước mưa sau hố lắng nước mưa số 1 dẫn về hố lắng nằm số 1 khu vực khai thác, khối lượng đất đào: 135m3.
- Lắp đặt cống thoát nước đường kính 0,6m qua mương thoát ở các đoạn cắt ngang với đường tạm vào mỏ với chiều dài 10m.
*/ Xây dựng hồ lắng
Nước mưa từ khu vực mỏ có thành phần chủ yếu là các cuội, sạn, đá, bùn cuốn từ bề mặt đáy khai trường và bờ mong sẽ trôi theo dòng chảy làm tăng độ đục của nước và gây bồi lắng ở các khu vực cuối dòng chảy. Vì thế để hạn chế vấn đề này Công ty sẽ tiến hành đào hố lắng nước mưa gần điểm góc số 1 khu vực khai thác để lắng nước mưa trước khi chảy ra ngoài môi trường tiếp nhận.
Nước mưa từ các khu vực khai thác được thu ở mương thoát nước chảy vể hố lắng cuốn theo đất đá vì thế hố lắng nước mưa được thiết kế phải đảm bảo chặn được lượng đất đá này và có thời gian để lượng bùn cặn cuốn theo. Vì thế ở đoạn mương đầu vào hố lắng tiến hành lắp đặt các cụm rọ đá bao gồm 04 rọ đá có kích thước 2m x 1m x 0,5m dọc theo mương để hạn chế đất đá cuốn theo nước mưa, mỗi cụm Công ty tiến hành thả rọ đá 1 lớp với tổng chiều cao 0,5m, dài 8m. Tổng cộng trong khu vực khai thác tiến hành lắp đặt 3 cụm rọ đá: 12 rọ.
Theo địa hình khu vực khai thác hướng thoát nước chính tại khu vực là hướng Đông Bắc và Tây Bắc, tuy nhiên hướng thoát nước chính ra nguồn tiếp nhận là hướng Tây Bắc do đó để hạn chế các tác động của nước mưa trong hố mỏ đến các khu vực xung quanh, Công ty tiến hành bố trí đồng thời 2 hố lắng nước mưa phía Tây Bắc và Đông Bắc. Hố lắng phía Đông Bắc sẽ thu gom toàn bộ nước mưa dọc theo sườn Đông Nam đổ xuống tương đương khoảng 40% lượng nước mưa của khai trường và vùng lân cận, hố lắng phía Tây Bắc sẽ thu gom toàn bộ nước mưa phía sườn Tây Nam và từ hố lắng nước mưa phía Đông Bắc đổ về, tương đương 100% lượng nước mưa của khai trường và vùng lân cận trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận. Ngoài ra căn cứ theo lưu lượng nước mưa lớn nhất có thể xảy ra, hồ lắng được xây dựng có các thông số như sau:
- Hố lắng phía Đông Bắc (Hố lắng nước mưa số 1): kích thước 21 x 5,3 x 1,5 = 167 m3, khối lượng đào đất đá: 167 m3.
- Hố lắng phía Tây Bắc (hố lắng nước mưa số 2): kích thước 32 x 7,8 x 1,5 = 374 m3, khối lượng đào đất đá: 374 m3.
Tổng khối lượng đào đất đá xây dựng 2 hố lắng là: 541m3
*/ Xây dựng mương thoát nước mưa ra nguồn tiếp nhận
Nước mưa sau khi được lắng ở hố lắng nước mưa sẽ được chảy ra ngoài nguồn tiếp nhận thông qua hệ thống mưa thoát nước cụ thể như sau: từ hố lắng phía Tây Bắc tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 50m ra ao nước thuỷ lợi phía Tây Bắc dự án, để thoát toàn bộ lượng nước mưa từ hố lắng phía Tây Bắc, khối lượng đất đào: 50m3.
Để giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa ra nguồn tiếp nhận gây xói lỡ vùng hạ lưu. Vì thế đoạn giữa tuyến mương này công ty cũng tiến hành lắp đặt 1 cụm rọ đá (kích thước rọ đá: Dài x rộng x cao là 2,0m x 1,0m x 0,5m), Công ty tiến hành thả rọ đá 1 lớp với tổng chiều cao 0,5m, dài 8m. Tổng số rọ đá cần thả là: 4 rọ đá.
.......
+ Nhu cầu nhiên liệu:
Kết quả tính toán nhu cầu nhiên liệu, vật liệu chính đầu vào cho sản xuất đất san lấp như sau:
Bảng 1.5: Nhu cầu các loại nhiên liệu chính
TT |
Tên máy móc, thiết bị |
Định mức nhiên liệu (lít/ca) |
Số ca/ năm |
Lượng nh. liệu sử dụng (lít/năm) |
|
Dầu DO (dùng chính cho 1 máy xúc, 4 ô tô vận chuyển và 1 xe ô tô tưới đường) |
85.680 |
||
1 |
Máy xúc gàu 1,0 m3 |
83 |
300 |
19.920 |
2 |
Xe ô tô vận chuyển (10T) |
57 |
1200 |
54.720 |
3 |
Xe ô tô tưới nước (07T) |
46 |
300 |
11.040 |
+ Nhu cầu về điện: khu vực khai thác chủ yếu sử dụng các máy đào, xe ô tô vận chuyển, không sử dụng bất cứ thiết bị tiêu thụ điện năng nào, do đó không bố trí hệ thống điện.
+ Nhu cầu về nước: Nước sinh hoạt: chủ yếu phục vụ nước sinh hoạt cho cán bộ, công nhân viên làm việc tại khu vực khai thác và nước tưới đường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B Mai Thị lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn
Website: www.minhphuongcorp.com: www.khoanngam.com; www.lapduan.com;
Lập báo cáo đánh giá ĐTM cho dự án đầu tư nghĩa trang nhân dân
250,000,000 vnđ
245,000,000 vnđ
Quy trình xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa thể thao
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Dự án nhà máy sản xuất nước sạch và hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường
250,000,000 vnđ
245,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá ĐTM nhà máy sản xuất linh kiện ô tô xe máy
180,000,000 vnđ
170,000,000 vnđ
Mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM khi thực hiện dự án đầu tư
250,000,000 vnđ
245,000,000 vnđ
Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường trại chăn nuôi lợn thương phẩm
250,000,000 vnđ
245,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng đường vào khu du lịch cao cấp
160,000,000 vnđ
150,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo, gà quy mô công nghiệp
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM dự án sản xuất năng lượng điện mặt trời
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu du lịch sinh thái
155,000,000 vnđ
150,000,000 vnđ
Hợp đồng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM
170,000,000 vnđ
160,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến thủy sản Hùng Hậu
155,000,000 vnđ
150,000,000 vnđ
HOTLINE: 0914526205
Mail: nguyenthanhmp156@gmail.com
Công ty Cổ Phần Đầu Tư & Thiết kế xây dựng Minh Phương được hình thành trên cơ sở đội ngũ sáng lập viên từng là giám đốc dự án, kỹ sư chuyên ngành xây dựng, công nghệ, cơ ký kỹ thuật, kinh tế, quản trị kinh doanh, từng điều hành các tập đoàn lớn, các Công ty Liên doanh nước ngoài hàng chục năm và đội ngũ nhân viên đầy nhiệt huyết, năng lực, và giàu kinh nghiệm.
Hướng dẫn thanh toán
Phương thức giao nhận
Chính sách đổi trả hàng và hoàn tiền
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 028 22 142 126 - 0903 649 782
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com
Website: www.minhphuongcorp.com
© Bản quyền thuộc về minhphuongcorp.com
- Powered by IM Group
Gửi bình luận của bạn