Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng và thu tục xin cấp giay phép môi trường cho dự án khai thác cát làm vật liệu trong ngành xây dựng công trình giao thông và cầu đường.

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng

  • Mã SP:DTm kt cat
  • Giá gốc:250,000,000 vnđ
  • Giá bán:240,000,000 vnđ Đặt mua

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng và thu tục xin cấp giay phép môi trường cho dự án khai thác cát làm vật liệu trong ngành xây dựng công trình.

MỤC LỤC

 

Danh mục các từ và các ký hiệu viết tắt 6

Danh mục các bảng, các hình vẽ 7

MỞ ĐẦU 9

1. Xuất xứ của dự án 9

1.1. Thông tin chung về dự án: 9

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tƣ 10

1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt 10

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM: 10

2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hƣớng dẫn kỹ thuật về môi trƣờng có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 10

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 11

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng: 12

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng: 12

4. Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng: 13

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM: 14

5.1. Thông tin về dự án 14

5.1.1. Thông tin chung 14

5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất 15

5.1.3. Các hạng mục công trình và hoạt động dự án 16

5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trƣờng 17

5.3. Các tác động môi trƣờng chính của dự án 17

5.3.1. Các tác động môi trƣờng chính của dự án: 17

5.3.2. Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án (nếu có): 18

5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trƣờng của dự án: 19

5.5. Chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng của chủ dự án: 22

Chƣơng 1.THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 23

1.1. Thông tin về dự án 23

1.1.1. Tên dự án: 23

1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phƣơng tiện liên hệ với chủ dự án; ngƣời đại diện theo pháp luật của chủ dự án; nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án 23

1.1.3. Vị trí địa lý 23

1.1.3.1. Vị trí dự án 23

1.1.3.2. Đặc điểm khu vực dự án 25

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nƣớc của dự án 27

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cƣ và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng 27

1.1.6. Mục tiêu; quy mô; công suất; công nghệ và loại hình dự án 28

1.1.6.1. Mục tiêu của dự án 28

1.1.6.2. Loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 28

1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 39

1.2.1. Các hạng mục công trình chính 39

1.2.2. Các công trình phụ trợ 40

1.2.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trƣờng: 40

1.2.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 41

1.2.6. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án

đầu tƣ có khả năng tác động xấu đến môi trƣờng: 41

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nƣớc và các sản phẩm của dự án 42

1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nƣớc

....................................................................................................................................... 42 1.3.2. Các sản phẩm của dự án....................................................................................... 43

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 43

1.4.1. Phƣơng pháp khai thác: 43

1.4.2. Quy trình khai thác kèm theo dòng thải 45

1.5. Biện pháp tổ chức thi công 45

1.5.1. Xây dựng mới tuyến đƣờng đất nối từ đƣờng bê tông tới bãi bồi thành tuyến đƣờng vận chuyển chính vào mỏ: 45

1.5.2. Lu lèn, đầm nén tạo tuyến đƣờng vận chuyển chính vào mỏ (từ đƣờng đất mỏ mới đến mỏ khai thác) 46

1.5.3. Xây dựng tuyến đƣờng nội bộ trong mỏ 46

1.5.4. Tạo diện khai thác ban đầu +15,45m 47

1.5.5. San nền mặt bằng bãi tập kết cát và khu phụ trợ 48

1.5.6. Tổ chức thi công các công trình phụ trợ: 48

1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tƣ, tổ chức quản lý và thực hiện dự án. 49

1.6.1. Tiến độ thực hiên Dự án 49

1.6.2. Vốn đầu tƣ 50

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 51

Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XàHỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 53

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 53

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 53

2.1.2. Điều kiện khí hậu, khí tƣợng 57

2.1.3. Điều kiện thủy văn 60

 

2.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án .62

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trƣờng nƣớc mặt, không khí xung quanh

.......................................................................................................................................62 2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ................................................................................64

2.3. Nhận dạng các đối tƣợng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng khu vực thực hiện dự án 65

Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 66

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn thi công, xây dựng 66

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 66

3.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cƣ 66

3.1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án

.......................................................................................................................................66

3.1.1.3. Đối tƣợng và quy mô bị tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng Dự án.73

3.1.1.4. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trƣờng trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 74

3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lƣu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trƣờng 74

3.1.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án việc giải phóng mặt bằng 74

3.1.2.2. Các biện pháp công trình bảo vệ môi trƣờng đề xuất thực hiện trong quá trình vận chuyển và thi công các hạng mục công trình 75

 

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn vận hành 76

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động 76

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải: 76

3.2.1.2. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung 84

3.2.1.3. Tác động không liên quan đến chất thải 85

3.2.1.4. Đối tƣợng và quy mô bị tác động trong giai đoạn khai thác 90

3.2.1.5. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trƣờng do các hoạt động trong giai đoạn vận hành dự án 91

3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lƣu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trƣờng 92

3.2.2.1. Các công trình, biện pháp thu gom, lƣu giữ, xử lý chất thải và biện pháp bảo vệ môi trƣờng đề xuất thực hiện có liên quan đến chất thải 92

3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng 102

3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng của dự án: 102

3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trƣờng: 105

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 105

Chƣơng 4. PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 107

4.1. Phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với dự án khai thác khoáng sản 107

4.1.1. Lựa chọn phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng 107

4.1.1.1. Các căn cứ để lựa chọn phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng 107

4.1.1.2. Các căn cứ để lựa chọn phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng 107

4.1.2.2. Phƣơng án II 121

4.1.2.3. So sánh và lựa chọn phƣơng án cải tạo phục hồi môi trƣờng 132

4.1.2. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trƣờng 132

4.1.3. Kế hoạch thực hiện 134

a. Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trƣờng: 134

b. Tiến độ thực hiện cải tạo phục hồi môi trƣờng và kế hoạch giám sát chất lƣợng công

trình: 134

c. Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng để kiểm tra, xác nhận hoàn thành nội dung của phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng 135

d. Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khi kiểm tra, xác nhận 136

e. Bảng tiến độ thực hiện cải tạo phục hồi môi trƣờng: 137

4.1.4. Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng 138

 

a) Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng 138

b) Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ 143

c) Đơn vị nhận ký quỹ 143

Chƣơng 5. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 144

5.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng của chủ dự án 144

5.2. Chƣơng trình quan trắc, giám sát môi trƣờng của chủ dự án 145

Chƣơng 6. KẾT QUẢ THAM VẤN 147

I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 147

6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 147

6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 147

6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 147

6.1.3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định 147

6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 148

II. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN

(không thực hiện) 152

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 153

1. Kết luận: 153

2. Kiến nghị 153

3. Cam kết của chủ dự án đầu tƣ 153

TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

Phụ lục. Tính chi phí đo vẽ địa hình 156

PHỤ LỤC I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN VÀ PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NỀN 158

PHỤ LỤC II. CÁC VĂN BẢN TRONG QUÁ TRÌNH THAM VẤN 159

PHỤ LỤC III. CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN 160

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng và thu tục xin cấp giay phép môi trường cho dự án khai thác cát làm vật liệu trong ngành xây dựng công trình giao thông và cầu đường.

MỞ ĐẦU

 

1. Xuất xứ của dự án

1.1. Thông tin chung về dự án:

Công ty TNHH MTV Thương Thương Nguyễn là công ty có chức năng khai thác khoáng sản đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, nhận thấy nhu cầu thị trường về cát xây dựng trên địa bàn huyện Tây Sơn và các huyện phụ cận trong những năm gần đây không ngừng tăng cao. Công ty TNHH MTV Thương Thương Nguyễn có kế hoạch khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại bãi bồi sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định nhằm đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ của địa phương. Công ty đã tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản và được UBND tỉnh Bình Đinh cấp Quyết định số 5433/QĐ-UBND ngày 31/12/2021 về việc công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Để có cơ sở cho việc triển khai thực hiện dự án Công ty đã lập đề án thăm dò khoáng sản được UBND tỉnh Bình Định cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản số 54/GP-UBND ngày 14/5/2022. Sau khi được UBND tỉnh Bình Định cấp phép thăm dò khoáng sản trên diện tích 10,0 ha Công ty TNHH MTV Thương Thương Nguyễn đã tiến hành các công tác thăm dò mỏ theo đúng quy định của pháp luật. Báo cáo kết quả thăm dò đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3657/QĐ- UBND ngày 08/11/2022.

Sau khi có kết quả khảo sát, thăm dò và trên quy mô của dự án Công ty TNHH MTV Thương Thương Nguyễn đã tiến hành lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật cho “Dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, diện tích 10ha”. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, các hoạt động của Dự án sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng bất lợi nhất định đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Dự án thuộc nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường quy định tại điểm d khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường (dự án khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản của UBND tỉnh Bình Định) theo quy định tại phần III mục số 9 Phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ - CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình UBND tỉnh phê duyệt. Nhằm thực hiện các quy định và luật bảo vệ môi trường của Nhà nước Việt Nam, Công ty TNHH MTV Thương Thương Nguyễn đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “khai thác cát làm vật

 

liệu xây dựng thông thường tại sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, diện tích 10ha” với sự tư vấn của Công ty Cổ phần tư vấn Đạt Phương. Trên cơ sở đó, dự báo các ảnh hưởng, các sự cố có thể xảy ra đồng thời đưa ra các biện pháp hạn chế và khắc phục nhằm mục đích sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường bền vững.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án:

UBND tỉnh Bình Định đã cấp Quyết định số 5433/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2021 về việc công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ cát làm vật liệu xây dựng thông thường (diện tích 10,0ha) tại sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.

Căn cứ Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình thì Dự án đầu tư: “Khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định” do chính Chủ đầu tư phê duyệt.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật  liên quan:

Khu vực lập hồ sơ xin cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng nằm trong quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Bình Định ban hành kèm theo Quyết định số 4046/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 của UBND tỉnh Bình Định. Điểm mỏ có số hiệu số 126A.

2. Căn cứ pháp luật  kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM:

2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường  liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM:

- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020;

- Luật Khoáng sản ngày 17/11/2010 có hiệu lực ngày 01/07/2011 thay thế luật khoáng sản 20/3/1996 và Luật Khoáng sản sửa đổi, bổ sung ngày 14/6/2005;

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng và thu tục xin cấp giay phép môi trường cho dự án khai thác cát làm vật liệu trong ngành xây dựng công trình giao thông và cầu đường.

1. Phương pháp đánh giá tác động môi trường:

Phương pháp thống :

Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu tự nhiên và kinh tế, xã hội tại khu vực thực hiện dự án.

Phương pháp liệt   tả  đánh giá mức độ tác động:

Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động khai thác cát gây ra bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, bệnh nghề nghiệp. Đây là phương pháp tương đối nhanh, đơn giản và là công việc đầu tiên chúng tôi áp dụng cho công việc thực hiện báo cáo ĐTM.

 

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường  phân tích trong phòng thí nghiệm:

Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, độ ồn tại khu vực dự án. Tập hợp các số liệu đã thu thập và lấy mẫu nước, đo đạc không khí, sau đó phân tích trong phòng thí nghiệm. Trên cơ sở đó, dự báo những tác động tiêu cực đến môi trường thông qua việc so sánh với các Quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia hiện hành.

Phương pháp đánh giá nhanh:

Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án và đề xuất các biện pháp khống chế. Các thông số và kết quả từ tổ chức (WHO) là đáng tin cậy, phục vụ đắc lực trong công tác đánh giá và dự đoán các tác động xấu có thể xảy ra.

Phương pháp điều tra  hội học:

Được sử dụng trong quá trình tham vấn ý kiến cộng đồng địa phương tại khu vực thực hiện dự án.

Phương pháp so sánh:

So sánh, đối chiếu với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn môi trường quốc gia.

Phương pháp kế thừa:

Kế thừa nguồn số liệu của các dự án có tính tương đồng về công nghệ đã được thẩm định, phê duyệt.

Phương pháp tổng hợp:

Tổng hợp các kết quả có được từ các phương pháp thực hiện trên để đưa ra các biện pháp tối ưu cho việc bảo vệ môi trường của dự án.

Các phương pháp trên là đáng tin cậy và đủ các tài liệu có liên quan, phù hợp với quy trình thực hiện ĐTM.

2. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM:

2.1. Thông tin về dự án

5.1.1. Thông tin chung

- Tên dự án: Dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại sông Kôn, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, diện tích 10ha.

- Địa điểm thực hiện dự án: tại sông Kôn,  huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.

- Chủ dự án: Công ty TNHH MTV T

+ Địa chỉ liên hệ: Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

+ Đại diện: , Chức vụ: Giám đốc

5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất

- Phạm vi của dự án:

Dự án thuộc bãi bồi sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn có diện tích 10,0 ha được giới hạn bởi các điểm góc 1, 2, 3, 4, và 5 theo hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 108015’, múi 30. Dự án thuộc thẩm quyền cấp phép khai thác của UBND tỉnh Bình.

- Quy mô:

+ Dự án “đầu tư khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường”, tại sông Kôn, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định được khai thác trên diện tích 10,0ha.

+ Loại công trình: Công trình công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (Khai thác mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng (không sử dụng vật liệu nổ)).

+ Cấp công trình: Cấp III;

+ Tổng trữ lượng địa chất: Trữ lượng khoáng sản cát làm VLXD thông thường cấp 122 là: 200.000 m3, hệ số nở rời: 1,15;

+ Chiều sâu khai thác trung bình là: 2,0m;

+ Trữ lượng huy động vào khai thác (sau khi trừ đi trữ lượng để lại để bảo vệ bờ mỏ): 196.866 m3

- Công suất khai thác: 50.000 m3 cát địa chất/năm (tương đương với 57.500 m3 cát nguyên khai/năm).

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng và thu tục xin cấp giay phép môi trường cho dự án khai thác cát làm vật liệu trong ngành xây dựng công trình giao thông và cầu đường.5.1.1. Các hạng mục công trình  hoạt động dự án- Các hạng mục công trình chính phục vụ khai thác

+ Tuyến đường nối từ đường bê tông liên xã đến khu vực mỏ khai thác (đoạn AE):

. Đoạn 1 (đoạn AB trên bản đồ) đường đất hiện trạng: Công ty sẽ mở rộng, nâng

cấp tuyến đường đất hiện trạng với chiều dài khoảng 40m, rộng 4m thành tuyến đường rộng 8m, dài 40m để sử dụng;

. Đoạn 2 (đoạn BC trên bản đồ): từ đường đất hiện trạng đến bờ sông (đoạn đi qua đất dự phòng của xã) Công ty mở mới tuyến đường đất rộng 8m, dài 125m để sử dụng; diện tích đất chiếm khoảng 1.000 m2 (hiện trạng diện tích đoạn đường dự kiến mở mới này thuộc đất dự phòng của xã Tây Thuận, hiện trạng là đất trống, việc xây dựng tuyến đường đã được UBND  Tây Thuận thống nhất), quá trình xây dựng tuyến đường công ty phối hợp với UBND xã Tây Thuận để đền bù, hỗ trợ hoa màu cho các hộ dân bị ảnh hưởng (nếu có). Kết thúc quá trình khai thác sẽ tiến hành tháo dỡ trả lại cho địa phương tiếp tục sử dụng.

+ Đoạn 3 (đoạn CD trên bản đồ) đoạn bắt qua nhánh sông: chiều dài tuyến đường 37m, rộng 5m. Kết cấu đường: Công ty sử dụng đá loca đổ bên dưới sử dụng máy đào để định hình tuyến đường. Sau khi hình thành tuyến đường bằng đá loca công

ty sử dụng cát ướt tại khu vực dự án đổ lên trên với chiều dày khoảng 0,3m tiến hành lu lèn đầm nén tạo thành tuyến đường để sử dụng. Ngoài ra, nhằm đảm bảo lưu thông dòng chảy, đoạn giữa công ty sẽ thiết kế 5 làn cống BTLT D1500 (mỗi làn cống sẽ bố trí 2 cống tròn D1500, dài 2,5m), L=5m. Công ty cam kết sẽ tiến hành tháo dỡ hệ thống đường, cống qua nhánh sông trước mùa mưa (trước 30/9 hàng năm) nhằm đảm bảo khơi thông dòng chảy trong mùa mưa.

+ Đoạn 4 (đoạn DE) là bãi bồi hiện trạng: công ty sẽ tiến hành lu lèn, đầm nén trên nền bãi bồi hiện trạng tạo tuyến đường đến ranh giới mỏ có chiều dài 240 m, rộng 5m đảm bảo cho xe vận chuyển phục vụ cho việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.

(Đoạn đường từ A đến D được sử dụng chung cho 2 mỏ khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường diện tích 10 ha và diện tích 12 ha công ty đã trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản).

- Hoạt động của dự án: là khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường. Do đặc điểm địa hình khu vực khai thác mỏ là dạng bãi bồi nổi trên mặt nước, công nghệ khai thác mỏ sử dụng là xúc bốc khai thác trực tiếp bằng máy xúc TLGN, phương thức vận tải mỏ bằng đường bộ từ gương khai thác về khu vực bãi tập kết.

1.1. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

a. Giai đoạn xây dựng cơ bản: với Công tác chuẩn bị, xây dựng cơ bản mỏ đơn giản; diễn ra trong thời gian ngắn và các tác động có tính chất tương đồng với các tác động khi dự án đi vào hoạt động (với mức độ tác động thấp hơn nhiều so với giai đoạn khai thác).

b. Giai đoạn khai thác:

- Công trình có khả năng tác động xấu:

+ Tuyến đường nội bộ phục vụ khai thác có khả năng gây cản trở dòng chảy;

+ Lán trại tạm, nhà vệ sinh di động và bãi tập kết cát có khả năng gây cản trở dòng chảy.

- Các hoạt động của dự án có khả năng gây tác động xấu:

+ Quá trình đào xúc cát;

+ Hoạt động vận chuyển cát đi tiêu thụ;

+ Hoạt động sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án;

+ Hoạt động sửa chữa nhỏ các thiết bị khi bị hư hỏng.

1.2. Các tác động môi trường chính của dự án

5.3.1. Các tác động môi trường chính của dự án:

Quá trình khai thác khoáng sản cát sẽ có các tác động chính cụ thể như sau:

- Tác động đến môi trường không khí: Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình khai thác và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ;

- Tác động của nước thải: là nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại dự án;

- Tác động của chất thải rắn: chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại dự án;

- Tác động của chất thải nguy hại: với lượng phát sinh rất ít chủ yếu là giẻ lau dính dầu mỡ và bóng đèn huỳnh quanh;

- Tác động của tiếng ồn: tiếng ồn gây ra chủ yếu là do các loại phương tiện như máy đào và các phương tiện giao thông vận chuyển.

5.3.2. Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án (nếu có):

* Quy mô, tính chất của nước thải và vùng  thể bị tác động do nước thải:

- Quy mô: Khi dự án đi vào hoạt động có khoảng 10 công nhân thường xuyên làm việc. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của mỗi công nhân theo bảng 3.1 của TCXDVN 33 - 2006 đối với vùng nông thôn lấy trung bình là 100 lít/người.ngày. Vậy lượng nước cấp cho sinh hoạt khoảng 1.000 lít/ngày, suy ra lượng nước thải sinh ra chiếm khoảng 80% lượng nước cấp, khoảng 800 lít/ngày = 0,8m3/ngày.

- Tính chất: Nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, các chất lơ lửng, các thành phần hữu cơ, dinh dưỡng và vi sinh;

- Vùng có thể bị tác động: nếu không có biện pháp thu gom và xử lý thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, không khí tại khu vực dự án và là nguyên nhân gây dịch bệnh.

* Quy mô, tính chất của bụi, khí thải  vùng  thể bị tác động do bụi, khí

thải:

Đặc điểm cát tại khu vực khai thác là cát xây dựng có kích thước < 5mm, công

nghệ khai thác là khai thác cát bãi bồi của sông nên trong cát đã có nước sẽ tạo điều kiện cho các hạt bụi trong cát kết dính lại trong sản phẩm và không phát tán ra môi trường trong quá trình khai thác;

Khí thải hình thành từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của các động cơ của thiết bị khai thác, phương tiện vận chuyển. Nhiên liệu sử dụng là dầu DO với thành phần khói thải chủ yếu là các khí SO2, NOx, CO, VOC,... và bụi khói. Trong đó, lượng khí thải của phương tiện vận chuyển này sinh ra không tập trung vì xe di chuyển liên tục trên khai trường do đó khó có thể khống chế được.

Khu vực Dự án nằm cách nhà dân gần nhất khoảng 300m về phía Tây Nam ngăn cách giữa khu dân cư và khu vực khai thác là lòng sông Kôn dãi cây xanh ven bờ sông. Do đó, ảnh hưởng của bụi, khí thải từ các thiết bị thi công đến khu dân cư là không đáng kể, công nhân làm việc tại khu mỏ là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động này. Tuy nhiên, điểm thuận lợi của Dự án nằm ở bãi bồi sông Kôn, khu vực này khá thông thoáng nên khả năng phát tán cũng như pha loãng nồng độ ô nhiễm sẽ cao nên các tác động từ bụi, khí thải đến công nhân giảm thiểu đáng kể.

* Quy mô, tính chất của chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt của 10 công nhân.

Lượng thải trung bình từ 0,3 – 0,6kg rác/người/ngày (Nguồn WHO 1993), với khoảng 10 công nhân viên làm việc trong 1 ngày tại khu vực thì lượng chất thải sinh hoạt là:

M (kg/ngày) = 10 x (0,3 – 0,6) = (3 – 6) kg/ngày

Rác thải phát sinh từ hoạt động của công nhân khu mỏ có thành phần ô nhiễm hữu cơ cao (>60%) dễ bị phân hủy sinh học gây hôi thối.

* Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh tại khu vực dự án rất ít chủ yếu là giẻ lau dính dầu mỡ và bóng đèn huỳnh quanh

1.3. Các công trình  biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

Đối với thu gom và xử lý nước thải: Tại khu vực phụ trợ, Công ty sẽ sử dụng 01 nhà vệ sinh di động đặt cạnh lán trại để xử lý lượng nước thải sinh hoạt phát sinh.

Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải:

- Không đổ cát thành đống quá cao để phòng ngừa trong trường hợp gió thổi mạnh làm cát phát tán ra các khu vực lân cận và dân cư;

- Khai thác khoáng sản cát luôn có kế hoạch và tính hợp lý để gìn giữ cảnh quan môi trường xung quanh;

- Công ty sẽ đầu tư xe chuyên dụng tưới nước trên tuyến đường vận chuyển cát đi tiêu thụ, cụ thể là tuyến đường liên xã (đoạn qua khu dân cư) vào mùa nắng với tần suất 02 lần/ ngày vào đầu giờ làm việc, tần suất này có thể tăng khi trời nắng gắt;

- Trang bị khẩu trang cho công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực.

* Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử  chất thải rắn sinh

hoạt:

+ Công ty sẽ trang bị 01 thùng đựng rác sinh hoạt 660L đặt tại một vị trí thích hợp trong khu vực lán trại tạm;

+ Hợp đồng với đơn vị thu gom rác tại địa phương, tiến hành thu gom rác thải định kỳ và đưa đi xử lý theo đúng quy định.

* Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử  chất thải nguy hại:

Với lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án là rất ít (chủ yếu là giẻ lau dính dầu mỡ và bóng đèn huỳnh quanh). Do đó, khi có phát sinh chất thải rắn nguy hại tại

khu vực khai thác công ty sẽ lưu chứa tại 02 thùng chứa chất thải nguy hại chuyên dụng (đặt tại một góc của khu vực lán trại tạm). Sau khi kết thúc khai thác, Công ty sẽ thuê đơn vị chức năng xử lý theo quy định.

* Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn:

+ Biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế tiếng ồn tác động đến người lao động là trang bị nút tai chống ồn cho công nhân làm việc trực tiếp. Đây là biện pháp mà Dự án có thể thực hiện. Tuy nhiên, tiếng ồn phát sinh trong quá trình khai thác là không đáng kể.

+ Bố trí thời gian hoạt động của các thiết bị, tránh hiện tượng cộng hưởng lớn từ nhiều nguồn phát sinh tiếng ồn và rung;

+ Các thiết bị, phương tiện vận tải không hoạt động vào các giờ nghỉ trưa từ 11h30’ - 13h30’ và ban đêm sau 18h;

+ Quy định tốc độ 5km/h đối với xe ra vào Dự án trên tuyến đường từ khu vực khai thác ra đường giao thông liên xã;

+ Ngoài ra, Chủ Dự án sẽ thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, bôi trơn vào các chi tiết chuyển động như: Trục quay, ổ bi.

* Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường:

- Thông tin chính về phương án cải tạo, phục hồi môi trường được lựa chọn thực hiện. Sau khi kết thúc hoạt động dự án, chúng tôi thực hiện các vấn đề sau:

+ Tháo dỡ đường giao thông nội bộ;

+ Định kỳ hàng tuần khi có cát vương vãi trên đường liên xã do quá trình vận chuyển cát đi tiêu thụ Công ty sẽ cho công nhân dọn dẹp vệ sinh, xúc bốc đất vương vãi trên tuyến đường này;

+ Tháo dỡ lán trại, vận chuyển tất cả máy móc, thiết bị nhà vệ sinh di động phục vụ khai thác về nhà kho của Công ty;

+ Tháo dỡ tuyến đường đất từ đường bê tông đến bãi bồi sau khi kết thúc khai thác;

+ Cải tạo tuyến đường đất hiện trạng;

+ Cắm biển báo nguy hiểm bằng BTCT tại khu vực CTPHMT.

+ Hàng năm thuê đơn vị tư vấn tiến hành đo vẽ địa hình tại khu vực khai thác.

Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng và thu tục xin cấp giay phép môi trường cho dự án khai thác cát làm vật liệu trong ngành xây dựng công trình giao thông và cầu đường.

 

 

 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28B Mai Thị lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782 
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn 
Website: www.minhphuongcorp.com

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha