Báo cáo đề xuất cấp (GPMT) giấy phép môi trường nhà máy sản xuất sắt thép cây Ø10, Ø12, Ø14, Ø16 với công suất 2.000 tấn sản phẩm/năm.
Ngày đăng: 20-01-2025
17 lượt xem
MỤC LỤC
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DỰ ÁN........................................................................ 1
A. TÓM TẮT VỀ XUẤT XỨ, HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN................. 1
B. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 2
C. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN......................................................... 6
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ.................................................... 8
3.CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ......... 12
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở.................................................................... 13
4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ............................. 20
4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất của cơ sớ......................... 20
4.1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu.................................................................... 20
4.1.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu....................................................................... 21
4.1.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất......................................................................... 22
4.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước của cơ sở........................................................ 23
5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ................................. 28
5.2. Nhu cầu sử dụng lao động tại cơ sở............................................................. 28
5.3. Quy mô xây dựng của cơ sở....................................................................... 28
5.4. Danh mục máy móc, thiết bị của cơ sở........................................................ 29
5.5. Tóm tắt tình hình thực hiện các công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở........... 29
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG................ 32
1. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG.......... 32
2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.................................. 32
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP....... 34
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ............................................................... 34
1. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 34
1.1. Thu gom, thoát nước mưa.......................................................................... 34
1.2.1. Công trình thu gom nước thải.................................................................... 35
1.2.3. Điểm xả nước thải sau xử lý...................................................................... 37
1.2.4. Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải....................... 37
2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI................................. 41
2.1. Hệ thống xử lý khí thải lò luyện trung tần................................................... 41
2.1.1. Công trình thu gom khí thải phát sinh từ lò luyện trung tần.......................... 41
2.1.2. Công trình xử lý khí thải phát sinh từ lò luyện trung tần............................... 41
2.2. Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò nung phôi.................................................... 44
2.2.1. Công trình thu gom bụi, khí thải phát sinh từ lò nung phôi........................... 45
2.2.2. Biện pháp giảm thiểu khí thải từ lò nung phôi............................................. 45
2.2.3. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông.................. 48
3. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG................. 49
3.1. Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt.................................................... 49
3.2. Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường........................... 49
4. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 50
5. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG........... 52
5.1. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn trong hoạt động sản xuất............................... 52
5.2. Biện pháp giảm thiểu độ rung trong hoạt động sản xuất................................ 52
6. PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG............ 53
6.1. Biện pháp phòng ngừa sự cố bể tự hoại....................................................... 53
6.2. Biện pháp phòng ngừa sự cố rò rỉ, vỡ đường ống cấp thoát nước................... 53
6.3. Biện pháp phòng ngừa sự cố môi trường đối với kho chứa chất thải............... 53
6.4. Biện pháp phòng ngừa đối với hệ thống xử lý khí thải.................................. 53
6.5. Biện pháp phòng ngừa sự cố hóa chất......................................................... 54
6.6. Biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ.......................................................... 55
7. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC.................... 56
8. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..... 56
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.............. 58
1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI.......................... 58
1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa.................................................................... 58
1.4. Thành phần ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 58
1.5. Các giải pháp bảo vệ môi trường đối với nước thải của Dự án trong quá trình hoạt động 59
1.5.1. Mạng lưới thu gom nước thải.................................................................... 59
1.5.2. Công trình, thiết bị xử lý nước thải............................................................ 59
1.5.3. Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục:............................... 60
1.5.4. Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố............................ 60
1.5.5. Kế hoạch vận hành thử nghiệm................................................................. 60
2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI.............................. 60
2.3.3. Chất lượng bụi, khí thải trước khi xả vào môi trường phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường như sau:.......... 61
2.4. Các giải pháp bảo vệ môi trường đối với khí thải của Dự án trong quá trình hoạt động 62
2.4.1. Mạng lưới thu gom khí thải từ các nguồn phát sinh để đưa về hệ thống xử lý .62
2.4.2. Công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải......................................................... 62
2.4.3. Hệ thống, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục:.................................. 63
2.4.4. Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố............................ 63
2.4.5. Kế hoạch vận hành thử nghiệm................................................................. 63
3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG........... 63
1.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung chính..................................................... 63
1.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung..................................................... 64
1.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung trong quá trình hoạt động .64
4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI.................................... 64
4.1. Khối lượng, chủng loại chất thải phát sinh................................................... 64
4.2. Lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại................. 65
4.3. Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với khu lưu giữ chất thải rắn..... 66
CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.................. 68
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải................................ 68
2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải............................ 68
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ..... 70
1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI 70
2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 70
2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ................................................. 70
2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải........................................ 71
2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của Chủ cơ sở..... 71
3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM......... 71
CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ...... 72
CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ....................................... 73
PHỤ LỤC 1: VĂN BẢN PHÁP LÝ......................................................... 75
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH.......................................................... 76
PHỤ LỤC 3: BẢN VẼ........................................................................ 77
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DỰ ÁN
Ngày nay, khi tình trạng biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường trở nên ngày càng nghiêm trọng, việc tái chế sắt thép phế liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
Tái chế sắt thép giúp giảm lượng chất thải kim loại vào môi trường. Làm giảm áp lực lên các khu vực chôn lấp rác thải. Quá trình tái chế sắt thép tiêu tốn ít năng lượng hơn so với sản xuất sắt thép từ quặng mới. Giúp giảm lượng khí nhà kính và tiết kiệm nguồn năng lượng quý báu. Công nghiệp tái chế tạo cơ hội việc đáng kể và gia tăng giá trị cho nền kinh tế. Các hoạt động thu mua, vận chuyển, xử lý sắt thép phế liệu tạo ra công ăn việc làm. Kích thích nền kinh tế phát triển hơn nữa
Đồng thời, cũng làm giảm nhu cầu về quặng sắt, giúp bảo vệ các nguồn tài nguyên tự nhiên. Làm giảm ảnh hưởng của việc khai thác quặng đến môi trường Doanh nghiệp tư nhân .... đã được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp với mã số ...... đăng ký lần đầu ngày 21/11/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 23/07/2024.
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.........
Địa chỉ: ........Khu phố Lộc Trát, Phường Gia Lộc, Thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: ............ Chức vụ: Chủ cơ sở
Điện thoại: .........
Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp với mã số ...... đăng ký lần đầu ngày 21/11/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 23/07/2024.
“NHÀ MÁY SẢN XUẤT SẮT THÉP”.
Địa điểm cơ sở: Khu phố Lộc Trát, Phường Gia Lộc, Thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Vị trí nhà máy tiếp giáp các đối tượng như sau:
Tọa độ mốc ranh giới khu đất nhà máy như sau:
Bảng 1.1. Mốc ranh giới khu đất nhà máy
STT |
Ký hiệu |
Tọa độ (hệ VN 2000) |
|
X |
Y |
||
1 |
M1 |
591 222.5 |
1222 304.7 |
2 |
M2 |
591 270.1 |
1222 272.0 |
3 |
M3 |
591 266.3 |
1222 144.0 |
4 |
M4 |
591 205.7 |
1222 159.3 |
5 |
M5 |
591 222.2 |
1222 186.2 |
6 |
M6 |
591 164.1 |
1222 223.9 |
7 |
M7 |
591 194.4 |
1222 270.6 |
8 |
M8 |
591 179.8 |
1222 280.5 |
STT |
Ký hiệu |
Tọa độ (hệ VN 2000) |
|
X |
Y |
||
9 |
M9 |
591 193.2 |
1222 303.2 |
10 |
M10 |
591 155.3 |
1222 319.1 |
11 |
M11 |
591 158.5 |
1222 342.7 |
12 |
M12 |
591 227.1 |
1222 315.6 |
Hình 1.1. Mốc ranh giới của nhà máy
Hình 1.2. Vị trí nhà máy với các đối tượng xung quanh
Khoảng cách từ nhà máy đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng khác xung quanh khu vực nhà máy:
Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng: Nhà máy đã được cấp Giấy phép xây dựng số 869/GPXD-UBND ngày 30/10/2015 của Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bàng.
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;
Nhà máy đã được cấp các giấy phép liên quan đến môi trường như sau:
Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):
Dự án “Nhà máy sản xuất sắt thép” có tổng vốn đầu tư là 20.000.000.000 VNĐ (Hai mươi tỷ đồng).
Căn cứ theo Khoản 3, Điều 10, Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/06/2019 thì Dự án thuộc Nhóm C theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.
Căn cứ theo Phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc mục số 1, cột 2 Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất trung bình tại Cột 4 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.
Sản xuất thép (từ sắt thép phế liệu) với quy mô 2.000 tấn sản phẩm/năm.
Hình 1.4. Quy trình sản xuất tại nhà máy
Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là sắt thép phế liệu được thu mua từ 2 nguồn chính: thu mua của dân và mua của các doanh nghiệp.
Theo tình hình hoạt động thực tế tại cơ sở, khối lượng phế liệu sử dụng để sản xuất ra 01 tấn thép thành phẩm cần khoảng 1,5 tấn sắt, thép phế liệu. Mỗi ngày cơ sở hoạt động với công suất khoảng 6,67 tấn sản phẩm/ngày tương đương với 10,0 tấn sắt, thép phế liệu/ngày. Với tổng công suất hoạt động của cơ sở là 2.000 tấn sản phẩm/năm thì khối lượng phế liệu sử dụng là 3.000 tấn sắt, thép phế liệu/năm.
Phế liệu nhập về nhà máy phải được chọn lọc, kiểm tra rất cẩn thận trước khi cấp cho bộ phận nấu luyện. Nhà máy bố trí công nhân lọc và loại bỏ các tạp chất phi kim loại, các loại liệu có khả năng gây nổ như: các loại đạn, các loại ống kín, kính các loại,…
Ép khối:
Các phế liệu có kích thước nhỏ sẽ được đưa vào máy ép để ép thành khối. Đối với các phế liệu có kích thước lớn sẽ được cắt nhỏ ra trước khi đưa vào lò luyện trung tần.
Hình 1.5. Nguyên liệu và máy ép khố
Nấu chảy:
Nguyên liệu sau khi được ép thành khối và cắt thành các mảnh nhỏ thì sẽ được đưa vào lò luyện trung tần cùng với các chất phụ gia như fero silic, fero mangan được cho vào lò cùng lúc với tác dụng để khử oxy. Fero silic với fero mangan được cho vào lò với định mức là 3,0 kg fero silic/tấn nguyên liệu và 1,5 kg fero mangan/tấn nguyên liệu.
Trước khi đóng điện cần kiểm tra toàn bộ hệ thống điện nếu thấy an toàn thì tiến hành đóng điện. Đóng điện khởi động ở mức thấp, sau khi nạp liệu thì tăng dòng để đạt công suất cao nhất cho phép. Trong quá trình nấu luyện, công nhân sẽ thường xuyên theo dõi dòng điện.
Giai đoạn nấu luyện được tiến hành nhanh không chỉ giảm được tiêu hao điện, tăng năng suất lò mà còn có tác dụng nâng cao tuổi thọ của lò và các thiết bị phụ trợ khác.
Thời gian nấu chảy của mẻ thép phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Rót thép vào khuôn:
Sau khi nung chảy, thùng rót sẽ được đưa vào lò luyện để lấy thép và rót ra khuôn. Thùng rót đã được đổ đầy thép lỏng sẽ từ từ đổ vào các khuôn hình thoi. Ra thép xong công nhân sẽ điều khiển cẩu thùng rót lên giá đỡ.
Thép sau khi được rót ra khuôn sẽ được để nguội tự nhiên. Sau khi nguội, công nhân sẽ tiến hành lấy phôi thép từ những khuôn sau đó vận chuyển đến khu vực lò nung.
Nung phôi:
Phôi thép sau khi đưa sang khu vực chứa sẽ được đưa vào lò nung công suất 1,5 tấn.
Lò nung có trang bị hệ thống điều khiển tự động chế độ nung phôi, chế độ nạp và ra phôi. Chế độ nung phôi trong lò được kiểm soát nhiệt nên lượng tiêu hao nhiên liệu tính trên đơn vị tấn sản phẩm thấp, góp phần làm ổn định cho công nghệ cán, nhờ đó cơ tính của sản phẩm được cải thiện.
Cán thép:
Phôi sau khi được nung tới nhiệt độ cán (khoảng 1.2000C) được đưa vào hệ thống máy cán. Tiết diện phôi thép dần dần được thu nhỏ khi qua các lỗ hình trục cán, sản phẩm hoàn chỉnh sau khi qua lỗ hình cuối cùng được chuyển qua công đoạn làm nguội tự nhiên, cắt phân đoạn theo chiều dài thương mại, kiểm tra chất lượng và lưu kho.
Kiểm tra, đóng gói thành phẩm:
Sản phẩm của dự án là thép cây Ø10, Ø12, Ø14, Ø16 với quy mô 2.000 tấn sản phẩm/năm.
Hình 1.8. Sản phẩm của nhà máy
Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là sắt thép phế liệu được thu mua từ 2 nguồn chính: thu mua của dân và của doanh nghiệp trong tỉnh.
Theo tình hình hoạt động thực tế tại cơ sở, khối lượng phế liệu sử dụng để sản xuất ra 01 tấn thép thành phẩm cần khoảng 1,5 tấn sắt, thép phế liệu. Mỗi ngày cơ sở hoạt động với công xuất khoảng 6,67 tấn sản phẩm/ngày tương đương với 10 tấn sắt, thép phế liệu/ngày. Với tổng công suất hoạt động của cơ sở là 2.000 tấn sản phẩm/năm thì khối lượng phế liệu sử dụng là 3.000 tấn sắt, thép phế liệu/năm.
Để cung cấp sắt thép phế liệu cho quá trình sản xuất, Chủ cơ sở đã hợp đồng với các doanh nghiệp và Công ty như sau:
Cân bằng vật chất trong quá trình sản xuất
Bảng 1.2. Cân bằng vật chất giữa khối lượng nguyên liệu và chất thải tại cơ sở
Sản phẩm |
Khối lượng nguyên liệu |
Khối lượng thành phẩm |
Khối lượng hao hụt |
Tỷ lệ hao hụt |
Dạng chất thải và phương án xử lý |
tấn/năm |
% |
||||
|
|
|
|
|
- Chất thải rắn: |
|
|
|
|
|
+ Chiếm 33,33% nguyên liệu: |
|
|
|
|
|
33% x 3.000 = 1.000 tấn |
Sắt, thép phế liệu |
3.000 |
2.000 |
1.000 |
33,33% |
+ 99,7% được thu gom và tái sử dụng cho hoạt động sản xuất (997 tấn). |
|
|
|
|
|
+ 0,3 % được thu gom và bàn giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo đúng quy định (3 tấn). |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ........., 2024
Bảng 1.3. Danh mục nhiên liệu sử dụng của cơ sở
TT |
Tên nhiên liệu |
Đơn vị |
Số lượng |
Mục đích sử dụng |
Xuất xứ |
1 |
Than đá |
kg/năm |
3.000 |
Đốt lò nung phôi |
Việt Nam |
2 |
Dầu DO |
Lít/năm |
1.000 |
Phương tiện vận chuyển của nhà máy |
Việt Nam |
3 |
Fero Silic |
Tấn/năm |
9,0 |
Sử dụng cho lò luyện trung tần |
Việt Nam |
4 |
Fero Mangan |
Tấn/năm |
4,5 |
Việt Nam |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ........, 2024
Bảng 1.4. Đặc tính của fero silic và fero mangan
TT |
Tên |
Đặc tính |
Hình ảnh |
1 |
Fero silic |
+ Si ≤ 72%; + Al ≤ 2% + Ca ≤ 1% + Mn ≤ 0,5% + Cr ≤ 0,5% + P ≤ 0,04% + S ≤ 0,02% + C ≤ 0,2%
|
|
2 |
Fero Mangan |
+ Mn: 62% + C: 6 – 8% + P: ≤ 0,3% + S ≤ 0,03%
|
|
Bảng 1.5. Hóa chất sử dụng
STT |
Hóa chất |
Số CAS |
Thành phần đặc tính |
Mục đích sử dụng |
Khối lượng |
1 |
NaOH |
- |
318.40 C
|
Hóa chất xử lý khí thải tại nhà máy |
100 kg/năm |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ......, 2024
Theo hóa đơn tiền điện 3 tháng gần nhất, trung bình mỗi tháng nhà máy sẽ sử dụng khoảng 130.267 kwh/tháng.
Bảng 1.6. Lượng điện tiêu thụ trong 03 tháng tại nhà máy
STT |
Tháng |
Lượng điện tiêu thụ (kwh/tháng) |
1 |
Tháng 1 |
167.600 |
2 |
Tháng 2 |
35.000 |
3 |
Tháng 3 |
188.200 |
Tổng cộng |
390.800 |
|
Trung bình (kwh/tháng) |
130.267 |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ......, 2024
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở
TT |
Hạng mục |
Định mức sử dụng |
Lưu lượng sử dụng vào ngày thường (m3/ngày) |
Lưu lượng sử dụng vào ngày dùng nước lớn nhất (m3/ngày) |
I |
Nước sinh hoạt |
|
1,6 |
1,6 |
1 |
Nước sinh hoạt cho 20 công nhân viên |
80 lít/người |
1,6 |
1,6 |
II |
Nước sản xuất |
|
0 |
8,0 |
1 |
Nước cấp cho quá trình làm mát từ công đoạn cán (định kỳ khoảng 01 tháng sẽ bơm nước vào bể chứa) |
5 m3/lần cấp |
- |
5,0 |
2 |
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò luyện trung tần (định kỳ 06 tháng sẽ xả đáy 01 lần, tương đương 06 tháng cấp mới lại 01 lần) |
2,0 m3/ngày |
- |
2,0 |
3 |
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò nung phôi (định kỳ 06 tháng sẽ xả đáy 01 lần, tương đương 06 tháng cấp mới lại 01 lần) |
1,0 m3/ngày |
- |
1,0 |
III |
Nước tưới cây xanh, đường giao thông |
- |
2 |
2 |
|
TỔNG (I+II+III) |
- |
3,6 |
11,6 |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ....., 2024
Cơ sở tính toán:
1.Nước sinh hoạt:
Căn cứ Mục 2.10.2 Nhu cầu sử dụng nước của QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng được ban hành tại Thông tư 01/2021/TT – BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng: Chỉ tiêu cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt tối thiểu là 80 lít/người/ngày, hướng tới mục tiêu sử dụng nước an toàn, tiết kiệm và hiệu quả. Lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân viên là: Qsinh hoạt công nhân viên = 20 người x 80 lít/người.ngày = 1,6 m3/ngày.
2.Nước cấp cho sản xuất:
Nước cấp cho quá trình làm mát từ công đoạn cán
Thép sau khi nung được đưa sang công đoạn cán. Tại đây cơ sở sử dụng nước để làm mát các thanh thép sau khi cán. Lượng nước này được lấy từ ao chứa nước trong khuôn viên nhà máy, sau đó bơm về bể chứa nước làm mát và tuần hoàn tái sử dụng không thải ra môi trường bên ngoài. Định kỳ, khoảng 01 tháng, cơ sở sẽ bơm nước từ ao vào bể chứa nước làm mát với lưu lượng khoảng 5 m3/lần cấp để bổ sung lượng nước đã thất thoát do bay hơi.
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò luyện trung tần:
Lượng nước cấp lần đầu cho HTXL khí thải của lò luyện trung tần là 2 m³/lần cấp, cấp cho bể chứa dung dịch hấp thụ được tuần hoàn tái sử dụng, định kỳ khoảng 06 tháng sẽ tiến hành xả đáy. Do đó, khoảng 06 tháng mới cấp nước vào hệ thống xử lý khí thải lò luyện trung tần với lưu lượng là 2 m³/ngày.
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò nung phôi:
Lượng nước cấp lần đầu cho HTXL khí thải của lò nung phôi là 1 m³/lần cấp, được tuần hoàn tái sử dụng, định kỳ khoảng 06 tháng sẽ tiến hành xả đáy. Do đó, khoảng 06 tháng mới cấp nước vào hệ thống xử lý khí thải lò nung phôi với lưu lượng là 1 m³/ngày.
Lượng nước cung cấp tưới cây xanh, đường giao thông: 2 m3/ngày.
Bảng 1.8. Bảng tổng hợp lượng nước cấp và nước thải tại nhà máy
TT |
Mục đích dùng nước |
Vào ngày thường |
Vào ngày dùng nước lớn nhất |
||||
Lưu lượng cấp (m3/ngày) |
Tỉ lệ thải (%) |
Lưu lượng thải (m³/ngày) |
Lưu lượng cấp (m3/ngày) |
Tỉ lệ thải (%) |
Lưu lượng thải (m³/ngày) |
||
I |
Nước cấp cho sinh hoạt |
1,6 |
100 % |
1,6 |
1,6 |
100 % |
1,6 |
1 |
Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên |
1,6 |
100 % |
1,6 |
1,6 |
100 % |
1,6 |
II |
Nước cấp cho sản xuất |
0 |
- |
0 |
8,0 |
- |
3,0 |
1 |
Nước cấp cho quá trình làm mát từ công đoạn cán |
0 |
0 |
0 |
5,0 |
0 (Tuần hoàn tái sử dụng) |
0 |
2 |
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò luyện trung tần |
0 |
0 |
0 |
2,0 |
Định kỳ 06 tháng thải bỏ 1 lần |
2,0 |
3 |
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò nung phôi |
0 |
0 |
0 |
1,0 |
Định kỳ 06 tháng thải bỏ 1 lần |
1,0 |
Tổng cộng |
1,6 |
- |
1,6 |
9,6 |
- |
4,6 |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ....., 2024
Hình 1.9. Sơ đồ sử dụng nước tại cơ sở
Tổng vốn đầu tư của nhà máy là 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng).
Nhà máy được đặt tại tổ 2, Khu phố Lộc Trát, Phường Gia Lộc, Thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh với tổng diện tích sử dụng đất là 12.354,3 m2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình trình bày như sau:
Bảng 1.9. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của nhà máy
TT |
Hạng mục |
Diện tích (m²) |
Tỷ lệ (%) |
A |
Hạng mục xây dựng |
8.123,32 |
65,75 |
I |
Hạng mục công trình chính |
4.650,51 |
37,64 |
1 |
Nhà văn phòng |
397 |
3,21 |
2 |
Khu vực nhập liệu |
1.000 |
8,09 |
3 |
Khu vực cán |
1224 |
9,91 |
4 |
Khu vực nung |
955,51 |
7,73 |
5 |
Khu vực lò luyện trung tần |
84 |
0,68 |
6 |
Kho chứa phôi |
990 |
8,01 |
II |
Hạng mục công trình phụ trợ |
3.460,81 |
27,58 |
1 |
Hồ nước |
880,88 |
7,13 |
2 |
Nhà để xe |
124,32 |
1,01 |
3 |
Bồn nước dự phòng |
8 |
0,06 |
4 |
Trạm biến áp |
12 |
0,1 |
5 |
Xưởng cơ khí |
214 |
1,73 |
6 |
Kho chứa thành phẩm |
900 |
7,28 |
7 |
Mái che phụ |
1.135,45 |
9,19 |
8 |
Bể nước |
40 |
0,32 |
9 |
Bể nước tuần hoàn |
55,8 |
0,45 |
TT |
Hạng mục |
Diện tích (m²) |
Tỷ lệ (%) |
10 |
Trạm cân |
36,36 |
0,29 |
III |
Hạng mục công trình bảo vệ môi trường |
66 |
0,53 |
1 |
Khu vực xử lý khí thải lò luyện trung tần |
5 |
0,04 |
2 |
Khu vực chứa xỉ |
40 |
0,32 |
3 |
Tháp xử lý khí thải lò nung phôi |
2 |
0,02 |
4 |
Nhà vệ sinh |
15 |
0,12 |
5 |
Kho chất thải nguy hại |
4 |
0,03 |
B |
Diện tích cây xanh, đường giao thông |
4.230,98 |
34,25 |
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT |
12.354,3 |
100,0 |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ......, 2024
Bảng 1.10. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của cơ sở
TT |
Danh mục máy móc thiết bị |
Đơn vị |
Số lượng |
Xuất xứ |
Tình trạng |
1 |
Lò luyện trung tần công suất 1,5 tấn/lò |
Lò |
2 |
Trung Quốc |
80% |
2 |
Lò nung phôi công suất 1,5 tấn |
Lò |
1 |
Việt Nam |
80% |
3 |
Khuôn đúc |
Cái |
150 |
Việt Nam |
80% |
4 |
Hệ thống máy cán thép |
Bộ |
1 |
Việt Nam |
80% |
5 |
Máy ép phế liệu |
Cái |
1 |
Việt Nam |
80% |
6 |
Máy gập thành phẩm |
Máy |
1 |
Việt Nam |
80% |
7 |
Trạm cân 80 tấn |
Cái |
1 |
Việt Nam |
80% |
8 |
Trạm điện 1.600 KVA |
Cái |
1 |
Việt Nam |
80% |
9 |
Trạm điện 2.600 KVA |
Cái |
1 |
Việt Nam |
80% |
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân ....., 2024
Bảng 1.11. Tóm tắt tình hình thực hiện các công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở
Hạng mục |
Tình hình thực hiện công trình bảo vệ môi trường |
Nước thải |
|
Bụi, khí thải |
Khí thải → đường ống dẫn → Tháp hấp thụ (dung dịch hấp thụ là nước) → đạt QCVN 51:2017/BTNMT, cột A1 với hệ số Kp = 0,9 và Kv = 1,0 → Ống thoát khí thải. Lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải cho 01 lò nung phôi, công suất 1,5 tấn. Quy trình công nghệ như sau: Khí thải à đường ống dẫn → Bồn chứa nước→ đạt QCVN 51:2017/BTNMT, cột A1 với hệ số Kp = 1,0 và Kv = 1,0 → Ống thoát khí thải.
(01) hệ thống xử lý khí thải cho lò nung phôi đã được Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trảng Bàng xác nhận hoàn thành tại Văn bản số 42/TNMT ngày 12/10/2012. |
Chất thải rắn sinh hoạt |
|
Hạng mục |
Tình hình thực hiện công trình bảo vệ môi trường |
|
gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt. |
Chất thải rắn sản xuất |
|
Chất thải nguy hại |
|
>>> XEM THÊM: Thuyết minh dự án đầu tư nhà máy sản xuất năng lượng điện mặt trời
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn
Website: www.minhphuongcorp.com: www.khoanngam.com; www.lapduan.com;
Gửi bình luận của bạn