Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án tổ hợp nhà máy chế biến rau quả thực phẩm; sản xuất bao bì và kho vận, kinh doanh cấu kiện thép. Tổng công suất thiết kế: 70.000 tấn sản phẩm/năm.
Ngày đăng: 22-04-2025
32 lượt xem
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN
“TỐ HỢP NHÀ MÁY CHÉ BIẾN RAU QUẢ THỰC PHẨM; SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ KHO VẬN, KINH DOANH CẤU KIỆN THÉP”
+ Tên dự án: Tổ hợp Nhà máy chế biến rau quả thực phẩm; sản xuất bao bì và kho vận, kinh doanh cấu kiện thép.
+ Địa điểm thực hiện: Thôn Đại Đồng, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình;
+ Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng ....
+ Địa chỉ Công ty: Đại Đồng, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Llòa Bình;
Đại diện:......... Chức vụ: Giám đốc
+ Phía Đông giáp: Rừng sản xuất xã Đồng Tâm, huyện lạc Thủy
+ Phía Tây giáp: Rừng sản xuất xã Đồng Tâm, huyện lạc Thủy
+ Phía Nam giáp: Rừng sản xuất xã Đồng Tâm, huyện lạc Thủy
+ Phía Bắc giáp: Đất trồng cây lâu năm và đường liên thôn xã Đồng Tâm
+ Diện tích sử dụng đất là 130.928 m2 tương đường 13,0928 ha;
+ Quy mô sản xuất: Tổng công suất thiết kế: 70.000 tấn sản phẩm/năm, bao gồm các loại sau:
+ Tổng mức đầu tư dự án: 156.000.000.000 vnđ( Bằng chữ: Một trăm năm mươi sáu tỷ đồng chẵn).
Chế biến các loại rau quả có nguồn gốc sản xuất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và khu vực lân cận; sản xuất bao bì carton và kinh doanh cấu kiện thép để đáp ứng nhu câu của thị trường trong nước và xuất khẩu có chất lượng cao; góp phần thúc đây phát triển kinh tê, tăng thu ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm ổn định cho lao động.
+ Chuẩn bị thủ tục, giấy tờ pháp lý: Đen hết tháng 12/2022.
+ Đầu tư xây dựng: Từ Tháng 01/2023 đến hết tháng 12/2024.
+ Đưa dự án đi vào hoạt động chính thức: Từ quý 01/2025.
+ Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: UBND tỉnh Hòa Bình.
+ Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM: UBNĐ tỉnh Hòa Bình.
Khu vực nghiên cứu thiết kế bao gồm các nhóm nhà xưởng, khu văn phòng và các công trình phụ trợ khác được nghiên cứu trong mối tổng hòa liên kết với nhau sao cho hợp lý, đảm bảo được công năng sử dụng, đáp ứng dược các yêu cầu về dây truyền công nghệ.
Các phân khu chức năng chính của Tổ hợp nhà máy bao gồm:
Đất sản xuất với tổng diện tích 48.349,82m2, chiếm 36,93%. Bao gồm lô đất ký hiệu SXCN, mật độ xây dựng đề xuất 80%, tầng cao trung bình 4 tầng, hệ số sử dụng đất 3,2 lần.
Các chỉ tiêu kinh tế kỳ thuật xem bảng thống kê chi tiết sử dụng đất.
Tổng diện tích 5.896,56m2, chiếm tỷ lệ 4,5%. Gồm lô đất ký hiệu ĐH. Mật độ xây dựng đề xuất 80%, tầng cao trung bình 4 tầng hệ số sử dụng đất 3,2 lần.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xem bảng thong kê chi tiết sử dụng đất.
Đất cây xanh, mái taluy với tổng diện tích 36.11 l,27m2, chiếm 27,58%. Bao gồm các lô đất ký hiệu từ cx và TL.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xem bảng thống kê chi tiết sử dụng đất.
Đất giao thông với tống diện tích 33.046,57m2, chiếm tỷ lệ 25,24%. Bao gồm các lô đất ký hiệu từ GT.
Các chỉ tiêu kinh tể kỹ thuật xem bảng thống kê chi tiết sử dụng đất.
Đất hạ tầng kỹ thuật với tổng diện tích 7.524,62m2, chiếm tỷ lệ 5,75%. Gồm lô đất ký hiệu HTKT.
Bảng cơ cấu chi tiết Cơ cấu sử dụng đất:
STT |
Danh mục |
Ký hiệu |
Diện tích (m2) |
Diện tích (ha) |
Mật độ XD (%) |
Tầng cao |
Hệ số SDD |
Tỷ lộ (%) |
I |
Đất xây dựng nhà xưởng, nhà kho |
SXCN |
48,349.8 |
4.83 |
80 |
4 |
3.2 |
36.93 |
1 |
Đất xây dựng nhà xương, nhà kho ì |
SXCN-01 |
14,893.7 |
1.49 |
80 |
4 |
3.2 |
|
2 |
Đất xây dựng nhà xướng, nhà kho 2 |
SXCN-02 |
13,705.5 |
1.37 |
80 |
4 |
3.2 |
|
3 |
Đất xây dựng nhà xương, nhà kho 3 |
SXCN-03 |
19,750.6 |
1.98 |
80 |
4 |
3.2 |
|
II |
Dất xây dựng nhà hành chính, phụ trợ |
DII |
5,896.6 |
0.59 |
80 |
4 |
3.2 |
4.50 |
ỉ |
Khu hành chỉnh 1 |
DH-OỈ |
1,409.6 |
0.14 |
80 |
4 |
3.2 |
|
2 |
Khu hành chỉnh 2 |
ĐH-02 |
1,426.5 |
0.14 |
70 |
4 |
3.5 |
|
3 |
Khu hành chỉnh 3 |
ĐH-03 |
3,060.5 |
0.31 |
70 |
4 |
3.5 |
|
III |
Dẩt cây xanh, mái taluy |
cx, TL |
36,111.3 |
3.61 |
- |
• |
- |
27.58 |
ỉ |
Đất cây xanh, mải taỉuy |
cx, TL |
36,111.3 |
3.61 |
- |
- |
- |
|
IV |
Đất giao thông, bâí đỗ xe, sân |
GT |
33,046.6 |
3.30 |
|
- |
- |
25.24 |
1 |
Đất giao thông, bãi đo xe, sân ỉ |
GT-01 |
23,132.3 |
2.3 |
- |
- |
- |
|
2 |
Đất giao thông, bãi đỗ xe, sán 2 |
GT-02 |
9,914.2 |
1.0 |
|
|
|
|
V |
Dất hạ tầng kỹ thuật |
HTKT |
7,524.6 |
0.75 |
|
|
|
5.75 |
1 |
Đất hạ tầng kỹ thuật ỉ |
HTKT-OỈ |
3,683.1 |
0.37 |
- |
- |
- |
|
2 |
Đất hạ tầng kỹ thuật 2 |
HTKT-02 |
2,402.7 |
0.24 |
- |
- |
- |
|
3 |
Đất hạ tầng kỹ thuật 3 |
HTKT-03 |
1,438.9 |
0.14 |
- |
- |
- |
|
Tổng |
130,928.8 |
13.09 |
|
|
|
100.00 |
Kết quả giám sát chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện dự án cho thấy: Chất lượng môi trường không khí, đất, nước khu vực thực hiện dự án tương đối tốt.
Đa dạng sinh học:
Các hạng mục công trình và hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 2: Các hạng mục công trình kèm theo các tác động xấu đến môi trường
Giai |
Tên |
Các hoạt động |
Các tác động xấu đến môi |
đoạn |
công trình |
chính |
trường |
San lấp mặt bằng và xây dựng (Tháng 1/2023 đến hết tháng 12/2024) |
Các hạng mục công trình dự án:
tầng kỹ thuật và các công trình bảo vệ môi trường. |
của công nhân |
|
Vận hành toàn bộ dự án (Tháng 01/2025) |
Các hạng mục công trình thuộc: Các nhà xưởng sản xuất Các công trình xử lý nước thải |
Vận chuyển nguyên vật liệu. Hoạt động các dây chuyền sản xuất. |
Bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông; Bụi, khí thải từ lò hơi Nước thải từ khu vực sản xuất. Nước thải sinh hoạt từ cán bộ công nhân viên. Chất thải rắn sinh hoạt, CTNH, cặn bể phốt; |
Hệ thống xử lý nước thải |
Vận hành hệ thống xử lý nước thải |
|
+ Nồng độ bụi thải từ hoạt động san lấp mặt bang ước tính: 0,15 mg/ m3, dưới ngưỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Thành phần bụi thải từ hoạt động san nền chủ yếu là bụi đất có kích thước và khối lượng hạt bụi lớn nên khó phát tán xa khu vực thi công. Vì vậy khó gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.
+ Bụi, khí thải từ hoạt động của máy móc thi công san nền: Khí thải từ hoạt động của máy xúc, máy ủi, đào, cần cẩu...Thành phần khí thải chủ yếu là bụi, SO2, co, NOx, voc. Theo ước tính, nồng độ các thành phần ô nhiễm nhỏ hơn ngưỡng cho phép nhiều lần. Vì vậy, khả năng ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh thấp.
+ Mặc dù khả năng ảnh hưởng của bụi, khí thải từ hoạt động san nền đến khu vực xung quanh thấp nhưng bụi, khí thải vẫn có thể gây ảnh hưởng xấu đến công nhân thi công tại công trường.
Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển đất đào đắp và vận chuyển nguyên vật liệu thi công:
+ Thành phần bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển của các xe tải chuyên dụng bao gồm: bụi, SO2, co, NOx, voc.
+ Ước tính nồng độ của các thành phần ô nhiễm với khoảng cách theo hướng gió thổi khoảng 150m đều nhỏ hơn ngưỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Tuyến đường vận chuyển đất đổ thải và nguyên vật liệu chủ yếu là tuyến cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình. Vì vậy, khoảng các an toàn giữa tuyến đường giao thông và khu dân cư lớn nên khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư dọc theo tuyến đường không nghiêm trọng.
Tải lượng bụi và khí thải từ các hoạt dộng thi công khác như hàn, máy phát điện, hơi nhựa đường ước tính rất nhỏ nên chí có khâ năng gây ảnh hưởng tiêu cực đen sức khỏe của công nhân thi công.
h) Nước thãi:
+ Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh của 50 công nhân thi công và nhân viên dự án phát sinh ước tính khoảng: 451/người/ngày.đêm; tổng lượng nước sử dụng 2,25 m3/ngày.đêm; tổng lượng nước thải (100% lượng nước tiêu thụ) là 2,25 m3/ngày.đêm. Nước thải sinh hoạt có các thành phần ô nhiễm như TSS, COD, BOĐ5, Tổng N, Tổng p, Coliform. Các thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt có nồng độ lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
+ Nước thải sinh hoạt nếu không được thu gom, xử lý có thể làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận và tiểm ẩn nguy cơ gây, phát tán các bệnh truyền nhiễm.
+ Phát sinh chủ yếu từ quá trình rửa thiết bị, dụng cụ xây dựng, rửa xe ra vào dự án ước tính phát sinh 2-3 m3/ngày, thời gian cao điếm khoảng 5m3/ ngày.
+ Thành phần ô nhiễm chủ yếu là TSS.
+ Nước thải thi công nếu không được thu gom, xử lý có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận và hệ sinh vật nước.
+ Lượng chất thải ước tính: 0,5kg/người/ngày.đêm, tổng 25 kg/ngày.đêm.
+ Thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt là chất hữu cơ, có thể chứa các loại vi sinh vật gây hại.
+ Ước tính lưọng đất thừa cần đổ thải 225.848 m3. tương đương 316.187 tấn.
+ Thành phần chủ yếu là đất hữu cơ, đất đồi. đá nhỏ,...Khối lượng đất cần đổ thải lớn, nếu không đổ thải đúng vị trí có thể gây ảnh hưởng đến cảnh quan, chiếm dụng diện tích.
• Chất thải xây dựng:
+ Lượng chất thải rắn xây dựng ước tính khoảng 2 tấn/ ngày.
+ Thành phần chủ yếu là vật liệu xây dựng như gạch, tôn,...và vỏ bao bì vật liệu xây dựng; 80% lượng chất thải này có thể tái chế hoặc tái sử dụng. Lượng chất thải còn lại nếu không được xử lý có thể gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận.
Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị vận chuyến và thi công. Theo đánh giá sơ bộ, ảnh hưởng của tiếng ồn, độ rung chủ yếu tác động đến công nhân thi công trên công trường và ít có khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh.
Hoạt động GPMB gây ảnh hưởng đên các hệ sinh thái trong khu vực, đặc biệt là hệ sinh thái lâm nghiệp. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm mất noi cư trú của một số loài động vật đặc trưng như chim, bò sát, côn trùng,...Tuy nhiên, hệ động thực vật trong khu vực thực hiện dự án không đa dạng và không xuất hiện các loài động vật hoang dã, các loài quý hiểm cần được bảo tồn. Vì vậy, ảnh hưởng này được đánh giá không nghiêm trọng.
Ngoài ra, trong giai đoạn GPMB, thi công xây dựng cũng có thể gây những tác động tiêu cực đến an ninh, trật tự xã hội và tiềm ẩn các rủi ro liên quan đến an toàn giao thông, cháy nổ,...Những tác động này cũng được đánh giá cụ thể và đưa ra biện pháp phòng ngừa, ứng phó.
2.3.4 Giai đoạn vận hành
+ Thành phần ô nhiễm từ khí thải: Bụi, co, SO2 , NOx ,...
+ Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ hoạt động này không lớn và chỉ phát sinh trong 1 khoảng thời gian ngắn trong ngày nên không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí tiếp nhận.
+ Khi dự án đi vào hoạt động, phương tiện giao thông di chuyển trong khu vực dự án chủ yếu là xe máy và ô tô.
+ Thành phần khí thải phát sinh là bụi, co, NOx, SO2, VOCs.
+ Tải lượng ô nhiễm ước tính không lớn, nồng độ các chất ô nhiễm nằm dưới ngưỡng cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT. Vì vậy, hoạt động giao thông không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường.
+ Với quy mô dân số khoảng 200 người. Nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên: 20 m3/ngày.đêm. Lượng nước thải phát sinh ngày lớn nhất (kmax = 1,2) 24 m3/ngày.đêm. Lượng nước thai phát sinh (100% lượng nước cấp) khoảng 24 m3/ngày.đêm.
+ Nước thải sinh hoạt là có hàm lượng các chất hữu cơ cao, dễ phân huỷ sinh học (như cacbonhydrat, protein, mỡ), các chất dinh dưỡng (phosphat, nitơ), vi trùng, chất rắn và mùi...
+ Nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý thì các hàm lượng các thành phần ô nhiễm sẽ vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (cột B, QCVN 14:2008/BTNMT). Nước thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận, gây ra hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước. Ngoài ra, nước thải sinh hoạt chưa xử lý sẽ gây mùi khó chịu và chứa nhiều loại vi sinh vật gây các bệnh truyền nhiễm.
+ Nước thải từ quá trình rửa nguyên liệu rau, quả thực phẩm: 150 m3/ngày đêm. Thành phần chủ yếu: TSS, đất, cát.
+ Nước thải tù quá trình sản xuất bao bì carton: 40 m3/ngày đêm. Thành phần chủ yếu: TSS, COD.
+ Với quy mô dân số 200 người, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 1 ngày khoảng lOkg/ngày.
+ Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, chủ yếu là thức ăn thừa và bao bì đựng thực phẩm. Vì vậy, chất thải rắn sinh hoạt nếu không được phân loại, thu gom và xử lý có thể gây mùi khó chịu, phát sinh mầm bệnh và gây ô nhiễm nguồn nước, đât tiêp nhận.
- Cặn và bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải và hệ thống be phot:
+ Lượng bùn ước tính 10 m3/năm;
+ Thành phần bùn thải có chứa hàm lưọng chất hữu cơ, Coliform, E.coli cao nên có khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn nếu thải trực tiếp ra môi trường. Ngoài ra, vi sinh vật có trong bùn thải có thể gây các bệnh truyền nhiễm về đường ruột.
Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành dự án chủ yểu là CTNH từ hoạt động sản xuất của dự án. Thành phần đặc trưng là pin, bóng đèn huỳnh quang, dầu mỡ thải,...
Ước tính lượng CTNH phát sinh khoảng 50kg/ tháng. Chất thải nguy hại nếu không được thu gom, xử lý có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và hệ động, thực vật của môi trường tiếp nhận.
Tiếng ồn và độ rung phát sinh chủ yếu từ hoạt động của phương tiện ra vào dự án, hoạt động của dây chuyền máy móc thiết bị.
Hoạt động của dự án có thê gây ảnh hưởng đên hệ sinh thái rừng trông xung quanh khu vực thực hiện dự án và hệ sinh thái nước mặt tại các hồ, suối trên diện tích của cạnh dự án. Ngoài ra, hoạt động của dự án cũng tiềm ẩn những rủi ro về cháy nổ, chập điện, tràn nước nước thải,...
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương nhưng cũng có nguy cơ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh - xã hội khu vực.
Nước thải sinh hoạt: Để hạn chế ô nhiễm nước thải sinh hoạt của công nhân, chủ dự án tận dụng nguồn nhân lực địa phương sẽ được áp dụng. Bên cạnh đó, chủ dự án bô trí 05 nhà vệ sinh di động tại dự án cho công nhân sử dụng và định kỳ 01 lần/tuần thuê đơn vị tới hút đem đi xử lý.
Nước thải thi công: Ưu tiên xây dựng hệ thống thoát nước mưa và vạch tuyến phân vùng thoát nước mưa trước. Bố trí 02 hố lắng để lắng nước thải thi công. Nước thải này sau khi lắng sẽ được tái sử dụng đề rửa bánh xe hoặc phun tưới đường. Các tuyến thoát nước đảm bảo tiêu thoát triệt để, không gây ngập úng trong suốt quá trình xây dựng và không gây ảnh hưởng đến khả năng thoát nước thải của các khu vực bên ngoài dự án.
Thu gom rác thải sinh hoạt: Toàn bộ khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày từ công trường thi công được thu gom bằng các thùng chứa rác thải loại 20L. số lượng thùng chứa dự kiến 5 thùng bố trí tại các khu vực nhà điều hành công trường, công trường thi công tập trung,... Ký kết hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý và xử lý toàn bộ rác thải sinh hoạt phát sinh được vận chuyển xử lý hàng ngày.
CTR xây dựng: Các loại chât thải không thê tận dụng như như đât, đá, gạch vỡ được chủ dự án dự kiến sẽ đặt 02 thùng ben loại 5m3 chứa CTR xây dựng và được tập kết tạm thời tại kho chứa góc phía Tây công trưòng sau đó thuê Công ty môi trường tại địa phương tới vận chuyển theo quy định của pháp luật. Khu vực lưu giữ CTR xây dựng phải đảm bảo không gây cản trở giao thông đi lại trên công trường.
Bố trí kho lưu chứa chất thải nguy hại đảm bảo đúng tiêu chuẩn tại góc phía Tây của công trường thi công xây dựng. Kho lưu trữ sử dụng là thùng Container có diện tích 20 m2, có tôn gờ chống tràn, có cửa đóng kín, và có biển cảnh báo kho chưa CTNH. Tại nhà kho trang bị 05 thùng chứa chất thải nguy hại chuyên dụng bằng kim loại, có nap đậy, có dán nhãn mã CTNH, dung tích 60 lít để chứa dầu thải, giẻ lau dính dầu, đầu mẩu que hàn. Bố trí bình chữa cháy bằng CO2 loại 5 kg, cát và các vật dụng chữa cháy khác, lắp đặt các biển cảnh báo theo đủng quy định. Toàn bộ CTNH sẽ được chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng để vận chuyển và xử lý.
Sau khi hoàn thành kho chứa CTNH với diện tích 20 m2 , CTNH sẽ được lưu giữ trong kho này trước khi chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng để vận chuyển và xử lý.
+ Khổng chế số lượng thiết bị thi công trong giới hạn tiếng ồn cho phép theo quy định. Lựa chọn công nghệ thi công hiện đại để đảm bảo tiến độ thi công và giảm thiêu tiếng ồn, độ rung. Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh thi công vào giờ giới nghiêm gây phát sinh tiếng ồn, độ rung làm ảnh hưởng đến dân cư xung quanh Dự án.
+ Hạn chế vận chuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điếm, quy định tốc độ hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh, đặc biệt khi đi qua khu dân cư hoặc vào giờ nghỉ.
+ Trang bị dụng cụ chống ồn cho các công nhân làm việc tai khu vực có độ ồn cao.
+ Nhà thầu xây dựng sẽ xây dựng tấm che bằng tôn cao 3m, tận dụng dải cây xanh xung quanh dự án.
Tật tự, an ninh xã hội: Việc tập trung công nhân tham gia xây dựng dự án có thể ảnh hưởng đến trật tự, an ninh xã hội. Để giảm thiểu những tác động này, nhà thầu ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương. Thành lập và tuân thủ đúng theo nội quy lao động tại công trường.
Biện pháp phòng chống cháy, nổ: Xây dựng nội quy phòng chống cháy nổ, giáp sát thực hiện và diễn tập phòng chổng cháy nổ ; kiểm tra, bảo trì máy móc thiết bị ; trang bị các phương.......... tiện...... chữa cháy tại chô như..... bình chữa cháy câm tay,. hệ thông bơm, phun
nước,...tại các vị trí có nguy cơ xảy ra cháy nổ cao như kho nguyên vật liệu, tủ điện,...
Phòng ngừa tai nạn lao động: Các công nhân tham gia vận hành máy móc, thiết bị được huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách, đúng quy trình, biết cách giải quyết khi có sự cố xảy ra. Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị để đảm bảo an toàn khi vận hành. Trang bị cho công nhân đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động như găng tay, khẩu trang, mũ bào hiểm, dây thắt an toàn...
Nước thải từ hệ thống sinh hoạt, nước thải sản xuất dẫn về 03 hệ thống XLNT xử lý đạt cột B, QCVN 14:2008/BTNMT và Cột B, QCVN 40:2011/BTNMT. Công suất của từng trạm XLNT là:
+ Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 30 m3/ngày đêm. Công nghệ xử lý của hệ thống: Nước thải sinh hoạt phát sinh —> Xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, bể tách dầu mỡ —> Bể điều hoà —> Bể thiếu khí —* Bể hiếu khí —> Bể lắng —> Bẻ khử trùng —» Nước thải sau xử lý (Đạt QCVN 14:2008/BTNMT. cột B)
+ Hệ thống xử lý nước thải rửa rau quả công suất 200 m3/ngày đêm. Công nghệ xử lý của hệ thống: Nước thải rửa rau quả —> Bể lắng —> Bể lọc —> Nước thải sau xử lý (Đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B).
+ Hệ thống xử lý nước thải khu vực sản xuất bao bì công suất 50 m3/ngày đêm: Công nghệ xử lý của hệ thống: Nước thải rửa rau quả —> Cụm xử lý hoá lý (kẹo tụ, tạo bông, lắng) —* Bể lọc —> Nước thải sau xử lý (Đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B).
Bố trí các thùng thu gom rác tại khu vực bếp, khu vực ăn ca của công nhân viên. Rác thải sinh hoạt được chuyển cho đơn vị vận chuyển và xử lý.
-Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên dự án để giảm tiếng ồn phát ra khu vực xung quanh.
+ Đối với tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông, do đây là nguôn ồn không kéo dài và phân tán; hơn nữa chỉ phát sinh khi có phương tiện giao thông ra, vào dự án. Vì vậy, hạn chế bằng cách quy định các xe ra vào khu dân cư hạn che bóp còi gây ồn ào ảnh hưởng tới cư dân.
+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên dự án để giảm tiếng ồn phát ra khu vực xung quanh.
2.5.1. Giai đoạn thì công xây dựng
Chương trình giám sát chất thải giai đoạn thi công xây dựng dự án bao gồm: Quan trắc 2 mẫu chất lượng không khí xung quanh:
+ 01 mẫu tại vị trí cổng vào công trường thi công (K1);
+ 01 mẫu tại vị trí trung tâm (K2).
+ 01 điểm tại vị trí ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi (KT1);
Chương trình quan trắc, giám sát nước thải để đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của 03 trong giai đoạn vận hành thử nghiệm dự án gồm:
+ 01 mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải (tại bể điều hòa): Lưu lượng, pH, BOD5, COD,Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P), Amoni (tính theo N), tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.
+ 01 mẫu sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải (tại mẫu nước thải sau bể khử trùng): Lưu lượng, pH, BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P), Amoni (tính theo N), tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.
+ 01 mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải: Lưu lượng, pH, BOD5, COD,Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P).
+ 01 mẫu sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải (mẫu nước thải sau bế lọc); Lưu lượng, pH, BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P).
+ 01 mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải: Lưu lượng, pH. BOD5, COD,Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P).
+ 01 mẫu sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải (mẫu nước thải sau bỗ lọc): Lưu lượng, pH, BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P).
Giai đoạn vận hành
Loại mẫu |
Vị trí |
Nội dung giám sát |
Tần suất |
Tiêu chuẩn |
Khí thải |
01 điểm tại vị trí ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi (KT1); |
Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng, Nhiệt độ, bụi tổng, so2, NOX, co |
03 tháng/lần |
QCVN 19:20 09/ BTNMT, cột B |
Nước thải sinh hoạt |
01 mẫu sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 30 m3/ngày đêm (tại mẫu nước thải sau bể khử trùng) |
Lưu lượng, pH, BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P), Amoni (tính theo N), tổng dầu mỡ khoáng, Coliform. |
03 tháng/lần |
QCVN 14:2008/BT NMT, cột B |
Nước thải sản xuất |
+ 01 mẫu sau xử lý của hệ thống xử lý nưóc thải rửa rau quả công suất 200 m3/ngày đêm (mẫu nước thải sau bể lọc). + 01 mẫu sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải sản xuất bao bì công suất 50 m3/ngày đêm (mẫu nước thải sau bể lọc) |
Lưu lượng, pH, BOD5, COD,Chất rắn lơ lửng (TSS), tổng N, tổng p (tính theo P). |
03 tháng/lần |
QCVN 40:2011/BT NMT, cột B |
Chất thải rắn, chất thải nguy hại |
Khu vực lưu giữ chất thải công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại |
Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần, biện pháp thu gom và xử lý |
Thường xuyên |
|
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn
Website: www.minhphuongcorp.com: www.khoanngam.com; www.lapduan.com;
Gửi bình luận của bạn