Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc thú y

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc thú y. Sản phẩm của nhà máy: Sản phẩm chính là thuốc tiêm các loại, thuốc nước uống, thuốc bột và dinh dưỡng. Sản phẩm của Công ty sau khi sản xuất ra sẽ có chất lượng cao, giá cả phù hợp đảm bảo được uy tín với khách hàng trong nước và xuất khẩu.

Ngày đăng: 07-05-2025

9 lượt xem

MỤC LỤC............................................................................................. i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................ iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ......................................................................... vi

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ.............................................. 1

1.  Tên chủ cơ sở........................................................................................ 1

2.  Tên cơ sở..................................................................................................... 1

1.3.  Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở............................. 2

1.3.1.   Công suất của cơ sở........................................................................................ 2

1.3.2.   Công nghệ sản xuất của cơ sở............................................................................. 2

1.3.3.   Sản phẩm của cơ sở......................................................................................... 8

1.4.  Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, háo chất, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở..8

1.4.1.   Nguyên nhiên vật liệu của cơ sở........................................................... 8

1.4.2.   Nhu cầu sử dụng hóa chất............................................................. 17

1.4.3.   Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở.......................................................... 17

1.4.4.   Nhu cầu sử dụng nước.................................................................. 17

1.5.  Các thông tin khác liên quan đến cơ sở.................................................. 20

1.5.1.     Vị trí địa lý của công trình.............................................................. 20

1.5.2.   Các hạng mục công trình đã đầu tư xây dựng của cơ sở....................... 21

1.5.3.   Danh mục máy móc thiết bị của cơ sở.................................................. 22

1.5.4.   Tổ chức quản lý và hoạt động của dự án............................................ 27

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG......... 28

1.  Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.... 28

2.  Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường...................... 28

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ..... 29

1.  Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom xử lý nước thải...................... 29

1.1.  Thu gom, thoát nước mưa:........................................................................... 29

1.2.  Thu gom, thoát nước thải:......................................................................... 30

1.2.2.   Công trình thu gom, thoát nước thải sản xuất.......................................... 32

1.3.  Xử lý nước thải.......................................................................................... 34

1.3.1.   Hạng mục xử lý nước thải sinh hoạt.................................................... 34

1.3.2.   Hạng mục xử lý nước thải sản xuất............................................................ 36

2.  Công trình, biện pháp thu gom xử lý bụi, khí thải......................................... 38

3.  Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường............... 42

4.  Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại.................. 44

5.  Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung....................................... 47

6.  Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành......... 48

6.1.  Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ............................................ 48

6.2.  Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố tai nạn lao động............................... 49

6.3.  Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố cháy nổ, rò rỉ hóa chất........................ 49

6.4.  Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố của hệ thống xử lý nước thải........ 50

6.5.  Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hệ thống xử lý mùi............................ 50

7.  Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có).................................. 50

8.  Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường..... 51

9.  Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp:......................... 59

10.   Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học:.... 59

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG........ 60

1.  Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải........................................... 60

2.  Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải...................................................... 61

3.  Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung..................................... 62

4.  Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại:...... 63

5.  Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất:.. 63

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUANT RẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ......... 64

1.  Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2023...................................... 64

2.  Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2024.............................................. 67

CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ............ 71

1.  Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở............... 71

2.  Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật..71

2.1.  Chương trình quan trắc môi trường định kỳ.............................................. 71

2.2.  Chương trình quan trắc môi trường tự động liên tục....................................... 71

2.3.  Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở...72

3.  Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm.................................. 72

CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ........ 73

CHƯƠNG VI: CAM KẾT CỦA CƠ SỞ......................................... 74

PHỤ LỤC BÁO CÁO........................................................ 75

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.Tên chủ cơ sở:

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ....

Địa chỉ văn phòng: Khu công nghiệp Thụy Vân, xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Người đại diện theo pháp luật: ông....  Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị - Điện thoại: .......

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số ....của Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh Phú Thọ cấp lần đầu ngày 29 tháng 12 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 2, ngày 10 tháng 11 năm 2023;

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số .... cấp lần đầu ngày 15 tháng 3 năm 2017; Chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2018.

2.Tên cơ sở:

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y

Địa điểm thực hiện cơ sở: Khu công nghiệp Thụy Vân, xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Hợp đồng cho thuê lại đất số 10/HĐ-CTL, ngày 10/4/2017 Ký kết giữa Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp và Công ty cổ phần Thuốc thú y thủy sản... (hiện là Công ty cổ phần tập đoàn ...);

+ Biên bản bàn giao mặt bằng và mốc giới tại thực địa ngày 27 tháng 02 năm 2017 giữa Ban quản lý các khu công nghiệp Phú Thọ; Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và Công ty cổ phần thuốc thú ý thủy sản .. (Công ty cổ phần tập đoàn ...)

+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 76/TD-PCCC ngày 08 tháng 9 năm 2017;

Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:

+ Quyết định số 2269/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 30 tháng 8 năm 2017 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc thú y” tại lô CN 05, khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ của Công ty Cổ phần Thuốc thú ý thủy sản Goovet;

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình công trình bảo vệ môi trường số 3957/GXN- UBND ngày 26 tháng 8 năm 2019;

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 25.000345.T (cấp lần dầu) ngày 05 tháng 4 năm 2018;

Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án có tổng mức đầu tư 105.891.420.000 đồng, do vậy theo khoản 3, Điều 8 luật Đầu tư công và mục IV, phần B Phụ lục I Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ

- Dự án đầu tư nhóm II theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.

1.3.Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1.Công suất của cơ sở

Nhà máy đi vào hoạt động có công suất 750 tấn/năm trong đó:

+ Thuốc tiêm các loại là 80.000 lít/năm;

+ Thuốc nước uống là 20.000 lít/năm;

+ Thuốc bột là 150 tấn/năm;

+ Dinh dưỡng: 500 tấn/năm.

1.3.2.Công nghệ sản xuất của cơ sở

Quy trình công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh bột viên nén

Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh bột viên nén

Thuyết minh quy trình công nghệ như sau:

Tất cả các nguyên phụ liệu trước khi đưa vào sản xuất đều được kiểm nghiệm: Hình thức cảm quan có đúng với phiếu kiểm nghiệm không; Trọng lượng cân có đúng với lệnh sản xuất không; Mỗi loại nguyên phụ liệu đều cân và để riêng từng loại. Sau đó, nguyên liệu được nghiền rây đến kích thước thích hợp rồi cân, chia đều thành các mẻ đưa vào thuyền sấy của máy phun sấy tầng sôi. Tiếp thep vận hành khởi động bơm nhu động để bơm dung dịch từ bình chứa cấp cho súng phun sương và phun lên bề mặt nguyên liệu, các hạt nguyên liệu sẽ kết dính với nhau tạo hạt và nhanh chóng được sấy khô dưới tác động của nhiệt và khí thổi từ dưới lên. Hạt cốm sau khi được khô đến hàm ẩm thích hợp < 5%, được rây lại qua các cỡ rây thích hợp để đảm bảo độ đồng đều và trơn chảy tốt. Cốm được trộn hoàn chỉnh với tá dược trơn, chống dính trong thiết bị máy trộn lập phương đến khi đồng nhất. Cốm hoàn chỉnh được đưa vào bộ phận cấp cốm của máy dập viên tự động. Thuốc bột viên nén được bao phim với màu sắc thích hợp hoặc để trần. Viên được đóng vào chai nhựa hoặc ép vỉ theo quy cách trong hồ sơ công bố. Hoàn thiện dán nhãn, bao bì rồi nhập kho thành phẩm.

Quy trình công nghệ sản xuất dạng dung dịch, thuốc nước tiêm

Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất dạng dung dịch, thuốc nước tiêm

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Nguyên liệu được lấy từ kho đi vào dây truyền bước đầu tiên là phải kiểm nghiệm, sau đó đưa vào cân định lượng để xác định đúng với lệnh sản xuất rồi mới trộn đồng chất. Tiếp theo, nguyên liệu được bổ sung nước cất khuấy trộn và nghiền hỗn hợp dung dịch đục sữa. Cuối cùng là chiết rót dung dịch vào chai và siết nút chai, hấp tiệt trùng, đóng gói, chuyển về kho thành phẩm để kiểm tra chất lượng trước khi đưa ra ngoài thị trường tiêu thụ.

Quy trình công nghệ sản xuất dạng bột gói:

Hình 1.3. Sơ đồ sản xuất dạng bột gói

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Bao bì được kiểm tra độ dán kín trước khi sản xuất, bao bì được mua về từ các công ty có chức năng sản xuất bao bì.

Nguyên liệu, các tá dược dạng rắn được sấy khô tới hàm ẩm thích hợp (< 3%) đồng đều và đủ độ mịn thích hợp. Bột được trộn hoàn chỉnh với tá dược trơn, chống dính trong thiết bị máy trộn lập phương đến khi đồng nhất. Bán thành phẩm bột hoàn chỉnh được đưa vào bộ phận cấp bột của máy đóng gói tự động. Gói bột được hoàn thiện trong bao bì theo tiêu chuẩn. Nhập kho thành phẩm.

Quy trình công nghệ sản xuất dạng thuốc bột tiêm

Hình 1.4. Sơ đồ sản xuất dạng thuốc bột tiêm

Thuyết minh quy trình sản xuất thuốc tiêm bột:

Nguyên liệu, các tá dược dạng rắn được sấy khô tới hàm ẩm thích hợp (< 3%) sau đó được xay, nghiền, rây qua cỡ rây thích hợp đảm bảo kích thước hạt được đồng đều và đủ độ mịn thích hợp.

Bột được trộn hoàn chỉnh với tá dược trơn, chống dính trong thiết bị máy trộn lập phương đến khi đồng nhất.

Bán thành phẩm bột hoàn chỉnh được đưa vào máy đóng lọ.

Gói bột được hoàn thiện trong bao bì theo tiêu chuẩn.

Nhập kho thành phẩm

Quy trình công nghệ sản xuất dạng cốm

Hình 1.5. Sơ đồ sản xuất dạng cốm

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất dạng cốm

Xay, rây nguyên liệu, tá dược đến kích thước thích hợp rồi cân, chia đều thành các mẻ đưa vào thuyền sấy của máy phun sấy tầng sôi.

Tá dược dính lỏng được cấp vào bình chứa của hệ thống phun dịch trong máy phun sấy tầng sôi.

Vận hành khởi động bơm nhu động để bơm dung dịch từ bình chứa cấp cho súng phun sương và phun lên bề mặt nguyên liệu, các hạt nguyên liệu sẽ kết dính với nhau tạo hạt và nhanh chóng được sấy khô dưới tác động của nhiệt và khí thổi từ dưới lên.

Hạt cốm sau khi được khô đến hàm ẩm thích hợp < 5%, được rây lại qua các cỡ rây thích hợp để đảm bảo độ đồng đều và trơn chảy tốt.

Cốm được trộn hoàn chỉnh với tá dược trơn, chống dính trong thiết bị máy trộn lập phương đến khi đồng nhất.

Cốm hoàn chỉnh được đưa vào bộ phận cấp cốm của máy đóng gói cốm tự động hoặc được cân chia theo đúng khối lượng quy định trong hồ sơ đăng kí vào trong các gói, lọ đựng thích hợp.

Gói cốm, lọ đựng cốm được hoàn thiện trong bao bì theo tiêu chuẩn.

Nhập kho thành phẩm.

Quy trình công nghệ sản xuất dinh dưỡng

Hình 1.6. Quy trình sản xuất thuốc dinh dưỡng

Các loại vitamin được công ty nhập về từ các đơn vị sản xuất có chức năng của BYT. Sau đó thuốc dinh dưỡng được phối trộn theo công thức và đóng gói để phân phối ra thị trường.

* Quy trình kiểm định chất lượng sản phẩm, công nghệ đóng gói, biện pháp bảo quản, lưu giữ sản phẩm.

Quy trình kiểm định chất lượng sản phẩm: Tuân thủ chỉ tiêu kĩ thuật và chất lượng của từng sản phẩm theo tiêu chuẩn chung của các cơ quan quản lí về chất lượng sản phẩm hoặc quy định chất lượng chung của tổ chức y tế thế giới WTO, sản phẩm khi lưu hành trên thị trường phải đạt chỉ tiêu kĩ thuật, tiêu chuẩn quy định của các cơ quan quản lí, các tổ chức quản lý.

Sản phẩm được đóng gói bằng dây chuyền thiết bị đóng gói sản phẩm được thiết kế đồng bộ với quy trình công nghệ sản xuất của từng sản phẩm. Bao bì đóng gói thỏa mãn các yêu cầu về an toàn, mỹ quan, tiện ích, bảo vệ môi trường. Bảo quản và lưu giữa sản phẩm tại kho thành phẩm đạt tiêu chuẩn về an toàn sản phẩm.

1.3.3.Sản phẩm của cơ sở:

+ Khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định là 750 tấn/năm. Trong đó: Thuốc tiêm các loại là 80.000 lít/năm; Thuốc nước uống là 20.000 lít/năm; Thuốc bột là 150 tấn/năm; Dinh dưỡng là 500 tấn/năm.

+ Sản phẩm của nhà máy: Sản phẩm chính là thuốc tiêm các loại, thuốc nước uống, thuốc bột và dinh dưỡng. Sản phẩm của Công ty sau khi sản xuất ra sẽ có chất lượng cao, giá cả phù hợp đảm bảo được uy tín với khách hàng trong nước và xuất khẩu.

1.4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, háo chất, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở.

1.4.1.Nguyên nhiên vật liệu của cơ sở

Nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty chủ yếu được nhập khẩu từ Hàn Quốc và một phần trong nước. Nhu cầu một số nguyên liệu chính cho nhà máy như sau:

Bảng 1.1. Tổng hợp danh mục nguyên liệu cho sản xuất

STT

MÃ HÀNG

TÊN HÀNG

ĐVT

Số lượng

1

KNLD1

Dextrose Monohydrate (GV080)

kg

10.716,5

2

KNLM3

Maltodextrin lihua ( GV010 )

kg

8.478,3

3

KNLN17

Nutrilac

kg

2.350,9

4

KNLC14

Cồn công nghiệp

kg

952,5

5

KNLB21

Bigolac 20

kg

2.297,8

 

6

KNLDMB4

Butyl Carbitol - Butyl Diglycol C6H18O3 ( GV 169 )

kg

1.843,5

7

KNLD7

Đường Lactose ( GV055)

kg

5.899,9

8

KNLDMB1

Benzakonium Chloride 80% ( GV063)

kg

1.027,9

9

KNLDMG2

Glutaraldehyde

kg

1.369,2

10

KNLV7

Vitamin C (GV043)

kg

1.411,9

 

11

KNLDMB3

Butyl cellosol solvent C6H14O2 ( GV 168 )

kg

323,2

12

KNLBTS13

Sodium Percarbonate Grannular

kg

855,4

 

13

KNLH1

Hương vị trái cây Fruity flavor C Hương Cam ( GV 217)

kg

194,2

 

14

KNLT10

Taxapon-N70T-Sodium Laurryl Ether Sulfate GV224

kg

127,7

15

KNLT3

Tokusil 233 (GV060)

kg

625,7

16

KNLM15

Mucopro Liquid

kg

93,4

17

KNLV10

Vitamin K3 (GV041)

kg

287,6

18

KNLB14

Biolex MB40

kg

252,0

19

KNLBTA3

Acid citric anhydrous (GV067)

kg

215,8

20

KNLBTD6

Permethrin 93% (GV 180)

kg

33,3

21

KNLC2

Calcium Gluconat USP35 ( Gv171 )

kg

425,6

22

KNLV2

Vitamin B1 HCL (GV044)

kg

52,3

23

KNLBTD5

Deltamethrin technical (GV126)

kg

79,6

24

KNLC15

Cao lanh

kg

1.161,8

25

KNLM2

Maxigest (super)

kg

57,5

26

KNLN14

Na2SO4

kg

53,4

27

KNLU1

Ure hạt trong

kg

50,0

28

KNLV4

Vitamin B2 (GV045)

kg

63,8

29

KNLV9

Vitamin E (GV039)

kg

193,6

30

KNLV8

Vitamin D3 ( GV040)

kg

37,6

31

KNLDMP7

Piperronyl Butoxide (GV234)

kg

191,2

32

KNLV1

vitamin A (GV038)

kg

92,7

33

KNLB13

Bacillus amyloliquefaciens 10^9

kg

25,2

34

KNLB7

Bacillus subtilis 10^10

kg

51,9

35

KNLV12

Vitamin B6 (GV048)

kg

266,4

36

KNLB11

Bacillus pumilus 10-^9

kg

35,3

37

KNLBTF2

Fipronil (GV123)

kg

20,8

38

KNLBTV8

Vitamin D3 dầu (Gv188)

kg

3,4

39

KNLD13

Đồng hữu cơ ( Cu hữu cơ )

kg

31,9

40

KNLM14

Maxigest I

kg

12,1

41

KNLV5

Vitamin B5 ( GV047)

kg

34,9

42

KNLK2

Kẽm hữu cơ ( Zn hữu cơ )

kg

27,5

43

KNLV16

Vitamin E dầu (GV106)

kg

20,5

44

KNLV11

Vitamin PP ( Nicotin Amid) ( GV046)

kg

63,6

45

KNLV15

Vitamin C 97%

kg

30,2

46

KNLB40

Hương tỏi bột MQ-G450

kg

25,0

47

KNLC11

Choline Bitartrate (GV109)

kg

22,3

48

KNLC18

COCO BETAIN

kg

20,0

49

KNLT2

Tinh dầu bạc hà

kg

8,7

Định mức bao bì để sản xuất 1 tấn thành phẩm được ước lượng như sau:

+ Bao bì thuốc bột: 14 kg.

+ Bao bì thuốc nước: 50 kg.

+ Thùng carton: 40 thùng.

+ Định mức hao hụt tính bằng 5%.

+ Bao bì, hộp nhựa, thùng carton được mua từ các công ty có chức năng sản suất

1.3.1.Nhu cầu sử dụng hóa chất

- Hóa chất sử dụng trong quá trình làm sạch vết bẩn trên quần áo: 0,2 tấn/năm bột giặt.

Hóa chất sử dụng để xử lý khí thải: 24 kg/năm than củi

Hóa chất sử dụng xử lý nước thải: sử dụng 30L NaOH

Vật liệu lọc trong hệ thống lọc RO: 300 kg/năm

1.3.2.Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở

Nhiên liệu phục vụ sản xuất của nhà máy bao gồm điện, nước. Lượng nhiên liệu phục vụ sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất của nhà máy.

- Điện năng tiêu thụ:

Điện phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhà máy được được đấu nối từ mạng điện cấp chung cho KCN Thụy Vân về trạm biến áp có công suất 600KVA nằm trong khuân viên của nhà máy. Dựa vào công suất của thiết bị thì nhu cầu sử dụng điện của nhà máy khi vào vào hoạt động ổn định ước tính khoảng 400.000 KW/năm.

Ngoài ra còn một lượng nhiên liệu dùng cho máy phát điện (chỉ sử dụng trong trường hợp mất điện) là dầu DO với khối lượng dự tính khoảng 700 lít/năm.

1.3.3.Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn cung cấp nước:

+ Nước sử dụng thường xuyên: Nước phục vụ cho nhà máy bao gồm nước cấp cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cán bộ công nhân, nước tưới cây và nước tưới đường. Lượng nước này được từ Công ty Cổ phần cấp nước Phú Thọ.

+ Nước sử dụng cho phòng cháy chữa cháy, tưới cây, rửa đường bằng 25% lượng nước cấp cho nhà máy và được chứa trong bể nước ngầm nước có dung tích là 200 m3.

 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782 
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn 
Website: www.minhphuongcorp.comwww.khoanngam.com;  www.lapduan.com;

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha