Báo cáo đề xuất cấp GPMT nhà máy chế biến cấp đông rau quả

Báo cáo đề xuất cấp GPMT nhà máy chế biến cấp đông rau quả với lượng sản phẩm tối đa là 5.400 tấn sản phẩm/năm.

Ngày đăng: 10-07-2025

5 lượt xem

MỤC LỤC........................................................................................... i

DANH MỤC CÁC TÙ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT....................... iii

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ.......................................... iv

Chương 1................................................................................................. 1

THÔNG TIN CHUNG VÈ co SỞ............................................................... 1

1. Tên chủ cơ sở: Công tỵ cổ phần Nông sản Thực phẩm..................... 1

2.Tên cơ sở: Nhà máy chế biến cấp đông rau quả................................... 1

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:....................... 1

3.1. Công suất hoạt động của cơ sở:................................................... 1

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:......................................................... 1

3.3. Sản phẩm của cơ sỏ’:...................................................................... 3

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu),

điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở.3

5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có):......................................... 9

Chương II..................................................................................................... 14

Sự PHÙ HỢP CỦA CO SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.......14

1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có):... 14

2. Sự phù họp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có):............. 14

Chương III................................................................................................................... 19

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG CỦA CƠ SỞ...... 19

1.   Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có):......... 19

1.1.   Thu gom, thoát nước mưa:................................................................................ 19

1.2.   Thu gom, thoát nước thải:.................................................................................. 19

1.3.   Xử lý nước thải:............................................................................................... 20

2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (nếu có):......................................... 27

3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường:................... 30

4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:....................................... 32

5. Công trình, biện pháp giảm thiếu tiếng ồn, độ rung (nếu có);............................. 33

6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:......................................... 33

7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có):... 38

Chương IV.......................................................................................................   38

NỘI DƯNG ĐÈ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG........................... 40

1. Nội dung đề nghị cấp phép     đối với nước thải................................................. 40

2. Nội dung đề nghị cấp phép     đối với khí thải...................................................... 41

3. Nội dung đề nghị cấp phép     đối với tiếng ồn, độ rung........................................ 41

Chuong V...................................................................................................................... 42

KẾT QUÃ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA co SỎ.................................................... 42

1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải..................................... 42

2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải: Không có.............. 43

Chương VI................................................................................................................. 44

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA cơ SỎ................................ 44

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải:............................. 44

2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật....................... 44

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm........................................ 45

Chương VII................................................................................... 46

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ...46

Chương VIII............................................................... 47

CAM KÉT CỦA CHỦ CƠ SỞ................................... 47

PHỤ LỤC BÁO CÁO.....48

Chương I

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.Tên chủ cơ sở:

Công ty cổ phần Nông sản Thực phẩm Lâm Đồng

- Địa chỉ trụ sỏ’: .....Phù Đổng Thiên Vương, Phường 8, Tp. Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng

- Điện thoại: .......     Fax : ......

- Đại diện: Ông ....          Chức vụ: Giám đốc

- Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Lâm Đồng được thành lập từ năm 1999. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu vào ngày 20 tháng 12 năm 1999, số ... và đăng ký thay đổi lần 4 ngày 01 tháng 10 năm 2015.

2.Tên cơ sở:

Nhà máy chế biến cấp đông rau quả

- Địa điểm cơ sở: Thôn Trung Hiệp, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.

- Dự án được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 1811/QĐ-UB ngày 26/11/1997.

- Dự án đưọ’c UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt thiết kế công trình theo Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày 02/7/1999.

- Nhà máy chế biến cấp đông rau quả của công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đầu tư số 2205561212 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 18/06/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 21/10/2014.

- Dự án được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 53/GP-UBND ngày 09/8/2022;

- Dự án được ƯBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 44/GP-ƯBND ngày 28/07/2020.

- Quy mô của CO’ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Với tổng mức đầu tư của dự án là 20 tỷ theo Phần c, Phụ Lục I, Kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 thì dự án thuộc dự án nhóm c theo tiêu chí của Luật đầu tư công.

3.Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:

3.1.Công suất hoạt động của cơ sở:

Theo giấy chứng nhận đầu tư số .... do sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 18/06/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 16/01/2017 công suất của tối đa của nhà máy là 12.000 tấn nguyên liệu/năm.

3.2.Cồng nghệ sản xuất của cơ sở:

Thuyết minh quy trình:

- Nguyên liệu thô gồm các loại rau, củ (cải bó xôi, cà rốt, khoai tây, khoai lang, ...) được thu mua từ các hộ nông nghiệp tại địa phương. Các cây rau hư, củ thối, không đạt chất lượng được loại bỏ tại vườn.

- Nguyên liệu vào nhà máy được cắt gốc (hoặc gọt vỏ thủ công đối với các loại củ) và rửa SO' bộ bằng hệ thống máy rửa rau và rửa củ. Đây là giai đoạn sử dụng nhiêu nước nhất trong toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy.

- Sau khi chọn lọc và kiểm tra sơ bộ chất lượng rau củ, rau củ được cắt nhỏ khoảng 5 cm chiều dài sau đó được đưa vào rửa lần 2, 3 và 4.

- Rau củ sạch đưọ’c đưa vào máy lấy tóc sau đó trần sơ bằng nồi hơi. Rau củ sau khi đi qua nồi hơi tiếp tục đi qua 2 bể nước có nhiệm vụ làm mát và lạnh trước khi tiến hành cấp đông.

- Quy trình cấp đông của nhà máy sử dụng tác nhân lạnh là Freon 22 (R22) có công thức hóa học là CHF2CI và một số quy trình có sử dụng tác nhân là NH3 được thực hiện theo chu trình kín. Rau củ sau cấp đông được kiểm tra, cân định lượng và đóng vào các túi bóng có kích thước bàng nhau.

- Hệ thống máy dò kim loại hoạt động trên nguyên tắc phóng điện từ đế phát hiện và loại bở một số kim loại không có từ tính còn sót lại. Khi chùm sóng phát ra có tác dụng phản hồi khi gặp kim loại và đi xuyên qua các sản phẩm rau quả, tín hiệu phản hồi đưọ’c báo về trung tâm điều khiển để phát hiện vật lạ bám vào rau.

- Nông sản thành phẩm được đóng thùng carton sau đó bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ - 18°c trưó’c khi được vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

3.3.Sản phẩm của cơ sở:

Sản phẩm của nhà máy là các loại rau quả cấp đông với lượng sản phẩm tối đa là 5.400 tấn sản phẩm/năm

4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

a.Nguyên liệu

Nguyên liệu phục vụ cho hoạt động của nhà máy được thê hiện qua các bảng sau:

Bảng 1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất của nhà máy

STT

Tên nguyên liệu

Số lượng (tấn/năm)

Mục đích sử dụng

1

Khoai

3.600

Chế biến hàng cấp đông

2

Đậu

4.800

Chế biến hàng cấp đông

3

Rau

1.800

Chế biến hàng cấp đông

4

Cà rốt

1.800

Chế biến hàng cấp đông

5

Tổng cộng

12.000

 

TT

Loại nguyên liệu

Lưọìig sử dụng/tháng

Mục đích sử dụng

1

Gạo

650 kg

Chế biến thực phẩm

2

Thịt gia súc các loại

547 kg

Chế biến thực phẩm

3

Thịt gia cầm các loại

224 kg

Chế biến thực phẩm

4

Thủy, hải sản

126 kg

Chế biến thực phẩm

5

Rau, củ, quả

5.603 kg

Chế biến thực phẩm

6

Nấm các loại

18 kg

Chế biến thực phẩm

7

Gia vị

462 kg

Chế biến thực phẩm

 
(Nguồn: Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng)
a.       Nhiên liệu
 
Nhiên phục vụ cho hoạt động của nhà máy được thể hiện qua các bảng sau:
 
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của nhà máy

STT

Tên nhiên liệu

ĐVT

Số

lượng

Mục đích sử dụng

1

Dầu DO

Lít/năm

60.000

Phục vụ hoạt động của nồi hơi và máy phát điện dự phòng

2

Gas

Kg/năm

400

Nấu ăn

 
(Nguồn: Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng)
b.     Hóa chất
 
Hóa chất phục vụ cho hoạt động của nhà máy được thế hiện qua các bảng sau:
 
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng hóa chất của nhà máy
 

STT

Tên hóa chất

ĐVT

Số lượng

Mục đích sử dụng

1

Chlorine dùng để vận                       hành

HTXLNT

Kg/năm

12

Vận hành HT XLNT

2

Chlorine dùng để vệ sinh, khử trùng nhà máy

Kg/năm

2.000

Vệ sinh, khử trùng nhà máy

 
(Nguồn: Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng)
c. Điện năng
 
Khi đi vào hoạt động cho đến nay nhà máy vẫn sẽ sử dụng nguồn điện cung cấp từ điện lưới quốc gia tại khu vực. Điện được sử dụng cho hoạt động của các máy móc  sản xuất, thiết bị chiếu sáng và
 
các thiết bị phụ trợ khác trong nhà máy. Điện năng phục vụ cho hoạt động của nhà máy được thể hiện qua các bảng sau:
 
Bảng 1.5. Nhu cầu sử điện chất của nhà máy
 

STT

Thòi gian

Đon vị tính

Năm 2022

Năm 2021

Trung Hiệp

Quốc lộ 20

Trung Hiệp

Hiệp An

Trung Hiệp

Quốc lộ 20

Trung Hiệp

Hiệp An

1

Tháng 1

 

114.300

1.573

93.600

1.332

2

Tháng 2

 

63.700

1.205

132.200

3.222

3

Tháng 3

 

91.100

1.809

92.800

1.229

4

Tháng 4

 

97.900

1.783

101.400

1.051

5

Tháng 5

 

79.000

539

98.700

662

6

Tháng 6

 

79.6000

708

101.800

1.158

7

Tháng 7

kWh

-

-

104.900

1.043

8

Tháng 8

 

-

-

108.400

696

9

Tháng 9

 

-

-

98.200

788

10

Tháng 10

 

-

-

75.300

860

11

Tháng 11

 

-

-

64.300

580

12

Tháng 12

 

-

-

66.300

569

Tổng cộng

 

525.600

7.167

1.137.900

13.190

Tổng

cộng năm

 

532.767

1.151.090

 
 

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG 
Địa chỉ: 28B Mai Thi Lựu, P. Sài Gòn, TP.HCM 
Hotline: (028 22 142 126 - 0903 649 782 
Email: minhphuong.corp@yahoo.com.vn hoặc thanhnv93@yahoo.com.vn 
Website: www.minhphuongcorp.comwww.khoanngam.com;  www.lapduan.com;

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha